Tìm kiếm: Việt-Nam-–-EU
DNVN - Các sản phẩm nông nghiệp được cho là có nhiều cơ hội gia tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu sang EU khi Hiệp định EVFTA được áp dụng với việc thuế quan giảm về 0%. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam không nên quá hồ hởi với việc giảm thuế quan của EU.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Giá tôm nguyên liệu giảm, giá xuất khẩu chưa tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm từ các thị trường chính, cạnh tranh mạnh từ Ấn Độ, Ecuador là một trong những yếu tố khiến xuất khẩu tôm Việt Nam chưa thể đảo chiều đi lên.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tìm hiểu về Hiệp định EVFTA. Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về hiệp định EVFTA vẫn còn khiêm tốn.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) vừa được ký kết sẽ mở ra nhiều cơ hội cho hàng Việt Nam sang châu Âu.
Theo đánh giá chung của Bộ Công Thương, hai ngành công nghiệp dệt may, da giày của Việt Nam tuy đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp FDI.
Ngành nông sản Việt Nam có lẽ chưa nên mừng vội khi 2 Hiệp định EVFTA và CPTPP được ký kết, bởi thách thức đang lớn hơn cơ hội. Để bước qua cánh cửa này, chìa khóa chính là “tiêu chuẩn chất lượng”.
TPHCM xuất khẩu chiếm khoảng 1/5 kim ngạch xuất khẩu của cả nước, trong đó Châu Âu là thị trường lớn.
Chiều 5/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh, bà Federica Mogherini.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) tạo ra nhiều cơ hội hơn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chiều 2/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam Bruno Angelet đến chào từ biệt nhân kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Tiêu chuẩn châu Âu rất cao cùng những hàng rào phi kinh tế đặt DN trước bài toán đổi mới quy trình sản xuất cũng như đầu tư công nghệ mới.
6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu tôm giảm đến 12%, tuy vậy, các doanh nghiệp kỳ vọng, 6 tháng cuối năm xuất khẩu tôm sẽ có sự bứt phá.
DNVN - Với những ưu đãi thuế quan và môi trường kinh doanh, sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết vào ngày 30/6 vừa qua, các DN Việt Nam sẽ có lợi thế hơn so với nhiều quốc gia cùng xuất khẩu (XK) tôm khác như Ấn Độ, Thái Lan trong nửa cuối năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo