Tìm kiếm: Vương-Bình
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Trong Tây Du Ký, Bằng Ma Vương hay Hỗn Thiên Đại Thánh là một trong 'thất đại thánh' có sức mạnh xếp sau Tôn Ngộ Không, nhưng lại sở hữu tốc độ cực kỳ đáng sợ.
Tôn Ngộ Không là người nổi tiếng nhất trong Thất Đại Thánh nhưng xết về thực lực, Tề Thiên Đại Thánh lại không phải người đứng đầu.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Nếu Tào Tháo tự hào với lực lượng Hổ Báo Kỵ dũng mãnh, thì Gia Cát Lượng cũng hoàn toàn tự tin với lực lượng thiện chiến Vô Đương phi quân mà ông gây dựng cho Thục Hán.
Tào Ngụy là thế lực được đánh giá là mạnh nhất thời Tam quốc, nhưng Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ chỉ vì phạm phải 2 sai lầm này.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Gia Cát Lượng tuy rất giỏi trong việc lập sách lược, nhưng về dùng người, ông mãi mãi cũng không thể theo kịp được Lưu Hoàng thúc.
Nếu 5 vị mãnh tướng này không bỏ mạng quá sớm, chắc chắn họ sẽ làm nên những thay đổi lớn đối với giai đoạn đầy biến động vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.
Nhờ sự giúp đỡ của cao nhân ẩn danh và những đòn tâm lý chiến, Gia Cát Lượng đã khiến Mạnh Hoạch đem toàn bộ gia quyến, tướng tá, binh lính đầu phục Thục Hán.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý….
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo