Tìm kiếm: Xích-Thố
Chỉ dùng 1 câu nói, Lưu Bị đã khiêu khích Tào Tháo bức tử vị võ tướng từng một thời được mệnh danh là "vô địch thiên hạ".
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Quan Vũ là một trong những anh hùng được yêu thích nhất trong “Tam Quốc diễn nghĩa” với khí chất phi phàm, anh dũng tuấn tú. Câu chuyện ông một mình cầm đao sang Đông Ngô dự hội đàm với Đại đô đốc Lỗ Túc đã được lưu truyền suốt hàng nghìn năm qua như một giai thoại có một không hai.
Chỉ giết được Đinh Nguyên và Viên Thiệu nhưng Lã Bố vẫn luôn được ca tụng là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", rốt cuộc là vì sao.
Trong cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy của Tào Tháo (155-220), một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, có không ít biến cố thăng trầm.
Hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Lữ Bố được xem là vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc.
Từng đẩy lui tới cả ngàn binh lính tinh nhuệ, nhân vật không mấy nổi danh này lại được coi là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", còn được đánh giá cao hơn cả Triệu Vân và Lữ Bố.
Ảnh hưởng của Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, khiến hình tượng Lã Bố cưỡi ngựa Xích thố tay cầm Phương thiên họa kích” đã ăn sâu vào tâm trí đời sau và trở thành “tạo hình mặc định” của Chiến Thần, trong các câu chuyện dân gian, trong thơ ca hay kịch nghệ.
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam Quốc nhưng Lữ Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin.
Quan Vũ là một danh tướng trung nghĩa, có khí khái của một bậc anh hùng, sống một đời trong sạch, thanh cao. Nhưng nếu một ngày người ta phát hiện trong mộ Quan Vân Trường, ngoài hài cốt của ông còn có một người nữ “bí ẩn” khác nằm ngay cạnh đó, chung một huyệt, thì bạn sẽ nghĩ sao.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng.
Trải qua hơn 1.800 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc hết sức kinh ngạc khi hai phần mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương không những còn nguyên vẹn mà bên trong còn có hài cốt hai phụ nữ không rõ danh tính.
Thanh Long Yển Nguyệt đao là vũ khí gắn liền với hình tượng nhân vật Quan Vũ trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhưng loại vũ khí này liệu có thật trong lịch sử.
Ngựa Xích Thố là một con ngựa huyền thoại trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa và sử sách Trung Quốc từng nhắc đến một con ngựa quý như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo