Tìm kiếm: Xưng-đế
Đó là những hoàng đế Trung Quốc nổi tiếng nhất lịch sử quốc gia này, với những công trạng vang danh sử sách.
Khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích qua đời, Hoàng Thái Cực vì lý do gì mà vội vã ép A Ba Hợi sủng phi của cha phải tuẫn táng theo chồng.
DNVN - Nhà Hậu Lê (1428-1789) là triều đại có nhiều người làm vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tổng cộng, triều đại này có tất cả 28 vua trị vì.
Trương Phi bị tướng lĩnh dưới quyền ám sát vì bất mãn, nhưng một số học giả Trung Quốc cho rằng, Gia Cát Lượng và Lưu Bị có liên quan đến việc này.
Trong tiểu thuyết "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Chu Du bị Gia Cát Lượng khiến cho tức chết. Trước khi lâm trung còn ngửa lên trời than "trời đã sinh Du sao còn sinh Lượng", khiến người đời không khỏi xót xa.
Sử sách Trung Quốc còn lưu giữ nhiều giai thoại thú vị về người vợ chân to của Chu Nguyên Chương - ông hoàng nổi tiếng nhất triều Minh.
Trương Phi - Quan Vũ - Lưu Bị tình thân như thủ túc, hiểu nhau tường tận và nguyện sống chết có nhau nhưng tại sao Lưu Bị lại không chọn Trương Phi làm thị vệ.
Có tới 2 học trò xưng là hoàng đế và một người xưng vương, võ sư Trương Văn Hiến có lẽ là trường hợp “độc nhất vô nhị” không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Tướng mạo xinh đẹp hơn người lại sinh vào giờ đặc biệt, mỹ nữ này đã khiến thầy tướng số phải kinh ngạc và thốt lên: "Mẫu nghi thiên hạ, mệnh đới đào hoa".
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Không ai mới sinh ra đã là gian hùng. Tào Tháo cũng vậy. Từ “năng thần” biến thành “gian hùng”, nói như Hứa Thiệu là do từ “trị thế” chuyển sang “loạn thế”.
Mặc dù đều là quyền thần, thế nhưng Tào Tháo và hậu duệ của gia tộc Tư Mã lại có cách hành xử hết sức khác biệt đối với hai Hoàng đế bù nhìn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo