Tìm kiếm: bể-nuôi
Đưa những con cá đủ hình dáng, màu sắc đẹp óng ánh từ đại dương về với đất đảo, nuôi trong bể vừa là thú chơi cá cảnh, vừa là nghề nuôi xuất bán khắp mọi miền đất nước - đó là mô hình làm giàu của chàng kỹ sư viễn thông Dương Trung Hậu (SN 1993, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).
Ông Hà Khắc Sâm, trú tại thị trấn Lang Chánh, huyện miền núi Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa là một người nông dân dám nghĩ dám làm, ông đã xây dựng thành công mô hình nuôi cá hồi trên đỉnh núi Pù Rinh thuộc bản Năng Cát, xã Trí Nang để vươn lên làm giàu.
Luôn tự mày mò, học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, nhưng anh Lê Đình Hải, ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) là người đi đầu trong việc cho tôm sú, hàu, cá bống bớp sinh sản thành công tại địa phương. Với mô hình nuôi tôm mới của mình, mỗi năm mang lại nguồn thu trên dưới 1 tỷ đồng.
Vẻ đẹp lung linh huyền ảo khi chìm dưới mặt nước, gốc tích gắn liền câu chuyện ma mị và đặc biệt khan hiếm khiến loài cây này trở thành "cực phẩm" được giới chơi cây đổ xô săn lùng.
Ông Nguyễn Thanh Khuê (thôn Thanh Ly 1, xã Bình Nguyên, Thăng Bình, Quảng Nam) đã thành công với mô hình nuôi ếch kết hợp ba ba trong bể lót bạt, giúp ông thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nhờ gây giống thành công, đến nay anh anh Châu Tấn Nghiên, ngụ ấp Long Hòa, xã Long Chữ, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh đăng sở hữu và chăm khoảng 5.000 con cà cuống-như cách nhiều người gọi là loài côn trùng "thơm lừng". Với nghề nuôi cà cuống, mỗi tháng anh Nghiên nhẹ nhàng thu về hơn 12 triệu đồng.
Ở Lâm Đồng, nghề nuôi cá nước lạnh phát triển tốt và mang lại lợi nhuận cao cho nhiều nông hộ, doanh nghiệp.
Mô hình vừa thí điểm thành công ở huyện đảo Lý Sơn, hứa hẹn mang lại nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng trên các đảo tiền tiêu của Việt Nam, với hiệu quả kinh tế cao.
Triển khai từ năm 2016, mô hình nuôi cá nước lạnh của HTX Nông nghiệp vùng cao Phong Thổ (Căng Há, Phong Thổ, Lai Châu) đã phát huy lợi thế và tiềm năng sẵn có. Đến nay, mô hình đã được phát triển theo tiêu chuẩn VietGAP, ưu tiên những giá trị về chất lượng, an toàn lao động (ATLĐ), nhằm nâng cao sức cạnh tranh.
Những năm gần đây, cuộc sống của nhiều nông dân tại ấp 4, xã Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) được cải thiện so với trước, thu nhập ổn định hơn từ nghề nuôi ba ba. Từ một vài hộ “khởi xướng” ban đầu, đến nay ấp 4 đã trở thành điểm nuôi ba ba có tiếng trong vùng.
Cá xiêm, còn được gọi là cá chọi hay cá betta, nổi tiếng với sắc màu sặc sỡ và chiếc đuôi diễm lệ khiến chúng ta liên tưởng tới những chiếc váy cưới.
Đang là giám đốc sản xuất 1 công ty may của Hàn Quốc tại TP Hồ Chí Minh với mức lương khoảng 25 triệu đồng/tháng, nhưng vì mê nuôi lươn anh Nguyễn Thanh Tân (SN 1981 ở ấp Bình Hòa 1, xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) nghỉ việc bỏ về quê lập trang trại sản xuất lươn giống.
Thời gian gần đây, mô hình nuôi lươn trong bể đang trên đà phát triển trên địa bàn huyện Đất Đỏ. Từ mô hình nuôi lươn trong bể đã giúp nhiều gia đình có thu nhập cao, ổn định, phát triển kinh tế gia đình.
Từ 1 cặp rắn ri tượng bắt ngoài tự nhiên, giờ đây ông Dư Văn Út, ngụ ấp Chống Mỹ, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã nhân được đàn rắn bố mẹ 30 con sinh sản. Điều thú vị, ông Út không nuôi rắn trong vèo mà xây bể xi măng nuôi như nuôi cá kiểng.
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo