Tìm kiếm: biết-bay
Đã có nhiều ghi nhận về các vật thể giống với mô tả UFO ngày nay. Liệu UFO có thật sự tồn tại.
Một loài vật vô cùng quen thuộc nhưng có phần... kì dị: Biết bò, biết bay, biết chạy nhưng mất đầu vẫn sống. Bạn có nghĩ ra đáp án cho câu đố tiếng Việt này không.
Ngửi bằng lưỡi, sở hữu răng nhưng không nhai, khả năng bay trong không khí là một trong những điều thú vị về loài rắn.
Nói đến chim, chúng ta vẫn thường nghĩ rằng chúng đều bay lượn trên trời. Nhưng một số loài chim, mặc dù vẫn sở hữu đôi cánh song trong quá trình tiến hóa của mình, chúng đã mất đi khả năng này. Thế nhưng, dù cho không biết bay cũng không thể làm mất đi nét đáng yêu của những loài chim này.
Trên khắp thế giới, có nhiều dấu hiệu cho thấy trong quá khứ xa xôi đã diễn ra các cuộc chiến tranh có sử dụng một nguồn nhiệt dữ dội. Liệu các cuộc chiến tranh này có phải là chiến tranh hạt nhân cách đây hàng nghìn năm.
Vách đá Moher được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu, điểm dừng chân không thể bỏ qua khi du khách đến Ireland. Những ngày có nắng, nơi đây như đỉnh trời rực rỡ hoa vàng làm người yêu thiên nhiên say đắm.
Hầu hết những loài động vật này đã tồn tại từ lâu nhưng hiếm người biết đến, trong đó có những loài có ngoại hình như đến từ ngoài hành tinh có thể khiến bạn "phát hoảng".
Điều khiến loài bồ câu này trở nên khác biệt so với bất kỳ giống chim bồ câu nào khác đó là nó không có khả năng bay và có xu hướng liên tục lộn ngược trên mặt đất, đặc biệt là khi được khuyến khích.
Nhiều báo cáo về loài hổ này xuất hiện tại Trung Quốc, Hàn Quốc và Myanmar.
Loài cá sấu cổ đại này không chỉ nặng tới nửa tấn mà còn có sức mạnh đáng sợ.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra tàn tích của 4 loài khủng long ở đông bắc Montana, trong đó có một loài được mệnh danh "gà địa ngục".
Lịch sử thế giới luôn có những điều cực kỳ bí ẩn mà các nhà khảo cổ vẫn chưa timg ra lời giải, cho đến ngày nay, nhưng hiện tượng này vẫn là dấu hỏi lớn cho khoa học.
Một bò sát bay sống trên siêu lục địa Gondwana đã tan vỡ vừa được tìm thấy ở Chile.
Bất cứ khi nào bạn nhắc đến chim cánh cụt, bạn sẽ luôn nghĩ đến Nam Cực, giống như khi nhắc đến gấu trúc, bạn luôn nghĩ đến Trung Quốc. Tuy nhiên, sự khác biệt là môi trường sống tự nhiên của gấu trúc chỉ tồn tại ở Trung Quốc, trong khi chim cánh cụt thì không như vậy.
Có vẻ ngoài tí hon và dễ thương, “chiếc” bạch tuộc có giao diện màu hồng này được gọi là Adorabilis.
End of content
Không có tin nào tiếp theo