Tìm kiếm: bảo-hiểm-xã-hội-bắt-buộc
Những chính sách liên quan đến quyền lợi của người lao động thuộc diện tinh giản biên chế luôn là một vấn đề được xã hội quan tâm. Đặc biệt, những trường hợp người lao động chưa đủ tuổi hưởng lương hưu và phải thôi việc ngay nhận được sự chú ý đặc biệt.
Người nghỉ hưu trước tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí một lần cho thời gian nghỉ sớm và được hưởng chính sách nghỉ hưu trước tuổi theo thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và số năm nghỉ sớm.
DNVN - Sáng ngày 20/12, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 8.
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 đã điều chỉnh thời điểm hưởng lương hưu với nhiều đối tượng nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện.
Nghị định 75/2024/NĐ-CP vừa qua về điều chỉnh lương hưu. Vậy lương hưu của người nghỉ hưu trước và sau 1/7/2024 có tăng giống nhau không?
Sáng 29/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, gồm 11 chương, với 141 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Sáng 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Khi bỏ mức lương cơ sở thì chỉ thay đổi cách tính tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức do đó sẽ thay đổi mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Khi lương tối thiểu tăng, ngoài việc được tăng tiền lương hàng tháng, người lao động sẽ được tăng một số quyền lợi khác.
Dưới đây là những quy định chi tiết về trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu của người lao động.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất mức điều chỉnh lương hưu khoảng 8% từ ngày 1/7/2024.
Khi bước sang năm 2024, có 2 trường hợp người đang hưởng lương hưu sẽ bị tạm dừng hưởng lương hưu.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Một số lao động quyết định rút trước khi luật được thông qua, nhưng cũng có trường hợp đồng tình với phương án cho rút 50%, giữ lại 50%, vì sợ mất lương hưu khi về già.
Góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), 13 Hiệp hội doanh nghiệp (DN) đề xuất, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu sớm theo quy định và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm đối với nữ và 32 năm đối với nam sẽ được về hưu ngay và hưởng lương hưu tối đa là 75%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo