Tìm kiếm: cổ-phiếu-HPG
Đây là những gương mặt nữ giàu có và quyền lực nhất giới kinh doanh tại Việt Nam.
Nếu như tháng 8 (trùng với tháng 7 âm lịch) đem lại nhiều may mắn cho các đại gia chứng khoán, tháng 9 vừa qua lại là tháng không đem lại may mắn cho tất cả.
Tuần qua, thông tin về đời sống đại gia Việt rất thu hút được sự quan tâm của độc giả. Trong khi tỷ phú Phạm Nhật Vượng thừa nhận khó khăn, dồn nguồn lực đầu tư cho VinFast thì bầu Đức lại phải dứt ruột bán đứt một công ty con.
DNVN - Ước tính ông Nguyễn Ngọc Quang – Thành viên Hội đồng quản trị sẽ thu về khoảng hơn 33 tỷ đồng từ thoái vốn Hòa Phát.
Những người phụ nữ giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay hầu hết đang là những cổ đông lớn của các ngân hàng niêm yết và các tập đoàn bất động sản.
Tính chung top 5 tỷ phú giàu nhất sàn chứng khoán "bốc hơi" khoảng hơn 6500 tỷ đồng tuần qua, trong khi các tỷ phú nhóm sau lại bất ngờ trỗi dậy thu về hàng trăm tỷ. Riêng bà Nguyễn Thị Phương Thảo, tài sản của TGĐ Vietjet Air giảm 132 tỷ đồng
Giá cổ phiếu VIC của Vingroup đã liên tiếp lập đỉnh giá mới trong những phiên giao dịch gần đây sau chuỗi 5 phiên tăng giá liên tiếp. Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/7, VIC tăng 1.200 đồng (1%) lên mức 123.200 đồng/cổ phiếu.
Việc vợ chồng ông Trần Đình Long dự chi cả trăm tỷ đồng gia tăng sở hữu cùng thông tin Bộ Công Thương ban hành quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) tạm thời với một số sản phẩm thép xuất xứ Trung Quốc và Hàn Quốc liệu có giúp giá cổ phiếu HPG “đổi vận”.
Sau một tuần suy giảm, VN-Index đã tăng điểm trở lại trong tuần qua. Kết thúc tuần, VN-Index tăng 11,81 điểm lên 958,28 điểm.
Sau một tuần suy giảm, VN-Index đã tăng điểm trở lại trong tuần qua. Kết thúc tuần, VN-Index tăng 11,81 điểm lên 958,28 điểm.
Trong khi tỷ phú trực tiếp đứng tên sở hữu cổ phiếu với tài sản trị giá hàng nghìn tỷ đồng, hàng nghìn tỷ khác được sở hữu bởi vợ và người thân, song cũng có những bà vợ tỷ phú "tay không tấc sắt".
Từ trước tới nay ban lãnh đạo Hòa Phát nổi tiếng thận trọng. Đó là lí do vì sao Hòa Phát gắn với hình ảnh "xe lu", chậm mà chắc. Lịch sử cho thấy doanh nghiệp này luôn vượt kế hoạch đề ra, thậm chí lãi kỷ lục ngay khi phần lớn ngành thép lỗ trong năm 2018.
Đặt kế hoạch doanh thu 70.000 tỷ đồng trong năm 2019, tăng 25% nhưng chỉ tiêu lãi sau thuế lại giảm 22% so với kết quả đạt được trong năm 2018 còn 6.700 tỷ đồng, đây được cho là sự “thận trọng” của “vua thép” Trần Đình Long. Thế nhưng giá cổ phiếu giảm sâu đã “cuốn” đi của vợ chồng ông Long hơn 1.500 tỷ đồng trong 1 ngày.
Giá cổ phiếu sụt giảm mạnh so với khiến Chủ tịch Hoà Phát – ông Trần Đình Long mất danh xưng “tỷ phú USD”. Song, thông tin doanh nghiệp này vừa được chấp thuận nhận chìm 15,39 triệu m3 chất nạo vét khu vực cảng, luồng tàu ra vao cảng, khu bến cảng thuộc Dự án đầu tư Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất xem ra còn quan trọng hơn.
Vợ chồng ông Trần Đình Long đang sở hữu khối tài sản xấp xỉ 1 tỷ USD thông qua cổ phần nắm giữ tại Hoà Phát, tuy nhiên, hai người con không hề nắm cổ phần nào. Mới đây, công ty riêng của con trai ông Long bất ngờ mua vào 1 triệu cổ phiếu HPG, gián tiếp đánh dấu sự có mặt của Trần Vũ Minh tại tập đoàn này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo