Tìm kiếm: chứa-mã-độc
Nếu không được quản lý cẩn thận, những cài đặt này có thể làm lộ thông tin nhạy cảm của bạn, khiến bạn dễ dàng trở thành nạn nhân của các cuộc tấn công mạng, lừa đảo hoặc giám sát trái phép.
Đại diện Công an TPHCM cho rằng các đối tượng lừa đảo trên mạng liên tục thay đổi kịch bản để người dân dễ mắc bẫy. Do vậy, người dân cần chú ý bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân, không truy cập vào các đường dẫn website không rõ nguồn gốc.
31 ứng dụng này có khả năng đánh cắp thông tin đăng nhập vào tài khoản ngân hàng của người dùng mà không cần sự cho phép.
Tình trạng mạo danh nhân viên ngân hàng gọi điện thoại hoặc nhắn tin hỗ trợ khách hàng về các dịch vụ tài chính nhằm chiếm đoạt tài sản ngày một tinh vi.
Inat TV, 4K Sports và Google Chrome giả mạo là ba ứng dụng chứa mã độc nguy hiểm và có thể rút hết tiền trong tài khoản của bạn bất cứ lúc nào.
Chỉ với một số mánh khóe giả mạo danh tính, nhiều người đã bị kẻ xấu lợi dụng cuỗm hết số tiền trong tài khoản.
Tin mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết gần đây ghi nhận hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi link dẫn dụ người dân cập nhật thông tin sinh trắc học.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo người dân cần hết sức cảnh giác trước một số hình thức lừa đảo trực tuyến mới.
Chuyên gia khuyến cáo người dùng cần tránh tải về hoặc xóa những ứng dụng này khỏi thiết bị nếu đã được cài đặt trước đó.
Với sự phát triển nhanh chóng của internet di động, chức năng “quét mã” đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, giúp chúng ta dễ dàng thu thập thông tin, thanh toán và thực hiện nhiều thao tác khác.
Lợi dụng việc ngân hàng yêu cầu người dùng phải xác nhận sinh trắc học trên ứng dụng để chuyển khoản số tiền lớn, những kẻ lừa đảo đã thực hiện nhiều chiêu trò nhằm chiếm đoạt tài sản người dân.
Những "bẫy" phổ biến mà mọi người thường gặp phải khi đi du lịch nước ngoài là gì? Tại sao nhiều người lại dễ bị lừa như vậy? Có cách nào để né "bẫy".
Bộ Công an đã phát hiện những nhóm lừa đảo hoạt động chuyên nghiệp như một nghề để kiếm sống, chuyên nghiên cứu các chính sách mới để từ đó cho ra các kịch bản lừa đảo.
Các chuyên gia an ninh mạng tại McAfee vừa phát hiện ra hàng loạt ứng dụng có chứa mã độc trên cửa hàng ứng dụng CH Play.
Đối tượng lừa đảo có thể giả mạo những bức thư được gửi đến từ Microsoft bằng cách sử dụng địa chỉ email với đuôi "@microsoft.com".
End of content
Không có tin nào tiếp theo