Tìm kiếm: chim-non
Sự xuất hiện cái tên Dịch cân kinh ở Việt Nam có lẽ chỉ mới từ thập niên 1960, trước đó người Việt chưa bao giờ nghe đến cái tên này.
Đầu năm 2017 khi làm chuồng nuôi chim bồ câu Pháp, ông Đặng Văn Sỹ thôn 7B, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chỉ nghĩ nuôi cho vui chứ không đặt nặng làm kinh tế. Ai ngờ, gần 1 năm sau đàn chim ấy đẻ sòn sòn, “đều như vắt chanh”
Nghe ra nuôi dế rất khó, thế nhưng bà Thái Kim Hoa (64 tuổi) - một cô giáo về hưu ở phường 3, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long lại khởi nghiệp thành công với mô hình nuôi loài "đoản thọ" này.
Ý định cướp trứng và chim non của gấu nâu đói mồi không thành công do đại bàng mẹ kịp thời phát hiện kẻ thù và phát động tấn công.
Những bức ảnh động vật này được chụp ở nhiều địa điểm khác nhau, về nhiều loại động vật khác nhau, thế nhưng chúng đều có một đặc điểm chung là phản ánh phản ánh tình mẫu tử thiêng liêng của động vật hoang dã.
(DNVN) - Trở về từ một người lính trẻ khi mới 22 tuổi đầu, với mong muốn thoát nghèo, anh Kiều Văn Nam đã không ngừng học hỏi tìm kiếm và tìm ra được hướng đi mới cho phát triển kinh tế đó chính là mô hình nuôi chim bồ câu đem lại thu nhập cao. Trung bình mỗi tháng anh thu về từ 15 - 20 triệu đồng sau khi đã trừ tất cả chi phí.
Với việc sở hữu đàn chim trĩ lên đến 5.000 con, một năm anh Thiện thu về số lãi hơn 2 tỷ đồng.
Anh Trần Văn Toản, ở KV Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là người đầu tiên ở đất Tây Đô mở trang trại nuôi chim công rất hiệu quả, cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm.
Nhờ nuôi theo hình thức kiểu “cuốn chiếu”, mỗi tháng trại nuôi chim trĩ của anh Nguyễn Bảo Ngọc ở thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) xuất bán ra thị trường trên dưới 1.000 con gồm chim thịt và con giống, sau khi trừ chi phí “bỏ túi” 50 - 60 triệu đồng.
Phóng sinh là một trong những việc thường được làm trong dịp rằm tháng Giêng với mong muốn cầu bình an, đem lại điều tốt lành cho gia chủ.
Khi phong trào thuần dưỡng những chú chim ưng, đại bàng, bồ cắt, ó, diều hâu… nở rộ ở thành thị thì ở làng quê cũng ăn theo cái nghề tận diệt chim “độc”.
Thú săn lùng - nuôi và huấn luyện chim đại bàng, loài chim được mệnh danh là chúa tể của bầu trời hiện trở thành mốt thời thượng của nhiều dân chơi muốn thể hiện đẳng cấp.
Dời tổ, bắt chim non, dùng keo dán chim lên cành cây… là những cách mà một số nhiếp ảnh gia đã áp dụng để có bức ảnh đẹp
“Ta gọi tên em là yêu nữ - Là loài uỷ mị, gái hồ ly”. Đó là 2 câu trong 1 bài thơ khá nổi tiếng (sau đó được phổ nhạc) của một thi sĩ trẻ ở Sài Gòn trước năm 1975. Bài thơ đó được tác giả viết tặng một “yêu nữ” có thật ở ngoài đời, tên là Lệ Hải - một trùm du đãng. Những “yêu nữ” khuấy động giới giang hồ Sài Gòn không thua kém các “đồng nghiệp” nam...
Một cuộc "tám chuyện" trong quán cà phê với bà mẹ Hồ Thị Hải Âu nhân ngày của mẹ (11/5). Chị Hải Âu có cô con gái Minh Khuê vừa đạt thành công bước đầu trên con đường học vấn, trúng tuyển vào ĐH Harvard với học bổng toàn phần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo