Tìm kiếm: chiếm-đoạt-tiền
Sau vụ bắt giữ "đại gia" Thiện Soi ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nhiều chủ doanh nghiệp (DN) nhỏ đã tố cáo đối tượng này về hành vi cho vay nặng lãi khiến họ điêu đứng. "Vòng xoáy" tín dụng đen sẽ tiếp tục làm khổ những DN nào lỡ “dây” vào khi chưa tìm được các giải pháp tài trợ vốn phù hợp hơn.
Ngày 4/12, Cơ quan CSĐT Công an huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Trịnh Thị Hiếu (SN 1992), trú tại xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, là nhân viên Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại viễn thông số (TP Hồ Chí Minh) để điều tra, làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Một nhóm "gian thương" vừa bị cơ quan công an bắt giữ vì lấy keo 502 gắn nhánh lan đột biến vào gốc lan thường để bán cho người dân với giá 290 triệu đồng.
Nhiều công ty kinh doanh bất động sản được thành lập và dùng dự án "ma" để lừa đảo, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của khách hàng.
DNVN - Nắm bắt tâm lý nhà đầu tư đất nền thích giá rẻ, một số đối tượng là các đơn vị môi giới, thậm chí là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản đã vẽ dự án “ma” hay chào bán các dự án chưa đủ điều kiện pháp lý. Vì thế, nhiều khách hàng trở thành “con mồi” của các đối tượng lừa đảo.
Trước đó, có rất nhiều nạn nhân đã sập bẫy lừa. Có trường hợp còn bị lừa trúng thưởng vàng dỏm, kèm tặng nước hoa, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc của một công ty ở quận 3, TP Hồ Chí Minh. Qua tìm hiểu tại TP Hồ Chí Minh, các “công ty” đều không rõ địa chỉ, số điện thoại thì đối tượng sử dụng các sim “rác”.
Khi nghe tin người yêu mượn tiền mẹ quá ngày hẹn mà chưa trả khiến tôi rất bức xúc và nghi ngờ nhân cách cô ấy có vấn đề.
Lương đã dùng thủ đoạn gian dối, chỉ vào mạng đặt mã, đặt chỗ rồi chuyển cho những khách hàng đặt mua vé máy bay của Lương mà không mua vé máy bay cho họ để chiếm đoạt tiền của nhiều bị hại.
Bằng hình thức sang nhượng phòng trọ, đối tượng Thương đã lừa đảo, chiếm đoạt hơn 80 triệu đồng từ nạn nhân.
Một thủ đoạn lừa đảo rất mới vừa được Công an quận Bắc Từ Liêm khám phá, đó là lừa đảo bằng hình thức sang nhượng phòng thuê trọ do đối tượng Bùi Thị Thương, SN 1991, trú tại Thanh Thịnh, huyện Thanh Chương, Nghệ An gây ra.
DNVN - Thương mại điện tử phát triển, nhất là trong thời kỳ dịch bệnh là dấu hiệu đáng mừng. Nhưng hệ lụy là sự gia tăng hoạt động lừa đảo, mạo danh các thương hiệu lớn để bán hàng giả, hàng nhái, chiếm đoạt tiền của khách hàng.
Dù không phải nhà báo, cũng không làm việc tại cơ quan báo chí nào, không phải là cán bộ Cục Báo chí, Xuất bản, Bộ Thông tin truyền thông nhưng đi đâu Trịnh Ngọc Tuyên (SN 1984, trú ở xã Hoằng Hợp, Hoằng Hoá, Thanh Hoá) cũng “nổ” mình là cán bộ Cục Báo chí và phóng viên báo để “lấy le” phục vụ mục đích lừa đảo.
Dịch Covid-19 khiến cho hoạt động kinh doanh thương mại điện tử tăng tốc phát triển nhưng hoạt động này cũng đang xảy ra nhiều vụ bán hàng dởm, thậm chí là lừa đảo không ít người tiêu dùng.
Ngày 27/8, ngân hàng Techcombank vừa phát đi cảnh báo về hành vi giả mạo nhân viên ngân hàng để lừa đảo cung cấp khoản vay.
Nhặt được CMND, Ngọc lập tài khoản ngân hàng, lập 2 tài khoản Facebook ảo lừa đảo hàng trăm người trên cả nước, chiếm đoạt hơn 3,5 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo