Tìm kiếm: cho-vay-bất-động-sản
Thời cho vay tiêu dùng đang trở lại, các ngân hàng đang đua nhau tài trợ vốn mua nhà ở, các chủ đầu tư cũng tận dụng cơ hội này để ưu đãi người mua nhà.
Để kích thích thị trường bất động sản đồng thời thúc đẩy tín dụng, các ngân hàng đã chủ động tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi lãi suất cho các khoản vay mua nhà. Tuy nhiên, đa số người dân vẫn tỏ ra khá thận trọng khi tiếp cận với các gói hỗ trợ này.
Số liệu thống kê từ khoảng 10 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương cho thấy, Hà Nội, Tp.HCM và Đà Nẵng có tỷ trọng nợ xấu đứng đầu.
Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng) vừa có một bản báo cáo về tình hình thị trường bất động sản và những nguyên nhân khiến thị trường trầm lắng như hiện nay.
Thị trường trầm kha, doanh nghiệp ai nấy đều mong thoát khỏi bất động sản nhưng hàng không bán được, phá sản cũng không xong, thậm chí nhiều trường hợp muốn được ngân hàng siết nợ.
Diễn ra tại Nha Trang trong các ngày 5-6/4, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 trở thành nơi chia sẻ các khúc mắc, âu lo của giới chuyên gia về khủng hoảng thị trường bất động sản, với nhiều ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ rơi vào “thập kỷ mất mát” như nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1980-1990.
Nợ xấu bất động sản của Việt Nam rất lớn, vì vậy, sự can thiệp của Chính phủ càng lớn thì sự khôi phục của thị trường càng nhanh.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội vừa có báo cáo tình hình hoạt động tín dụng trên địa bàn ước tính đến hết tháng 3/2013.
Việc lợi nhuận sụt giảm và công bố báo cáo chậm hoàn toàn trái ngược với tình hình những năm trước khi các ngân hàng đua nhau báo lãi khủng.
Việc cho các dự án bất động sản vay vốn đã được thực hiện với sự kiểm soát chặt chẽ hơn nhiều so với trước đây. Quá trình giải ngân cho Usilk City, Hà Nội là một ví dụ.
Trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn được Ngân hàng Nhà nước “chốt” ở mức 9%/năm, đi qua đường, nhìn vào các ngân hàng chúng ta thấy rất rõ biểu lãi suất này. Tuy nhiên, lãi suất cho vay lại không được tiết lộ một các công khai như vậy.
Thị trường bất động sản liên tục trượt dài do các nhà đầu tư mất niềm tin. Các mức đáy mới với mặt bằng giá cực thấp đã nhanh chóng được thiết lập nhưng vẫn không tạo được thanh khoản.
Giá biệt thự, liền kề tại Hà Nội tiếp tục giảm mạnh so với quý trước. Nhiều nhà đầu tư sợ cảnh “trâu chậm uống nước đục” đã âm thầm nhập cuộc thị trường.
Chỉ đến cuối quý II/2012, những con số có tính xác thực nhất về nợ và nợ xấu bất động sản mới được công bố. Một báo cáo bất ngờ của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đã cung cấp cho giới đầu tư, và đặc biệt là người dân, một cái nhìn toàn diện hơn nhiều về thực trạng này.
Sau 18 tháng nắng hạn, ao bất động sản đã cạn tới đáy và đang khao khát được bơm thêm tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo