Tìm kiếm: chùa-cổ
Không chỉ là điểm đến tâm linh, những ngôi chùa dưới đây còn thu hút du khách bởi kiến trúc riêng, mang đậm nét văn hóa đặc trưng.
Bất cứ ai lần đầu tiên chiêm ngưỡng quần thể văn hóa tâm linh Fansipan ở độ cao 3000 mét hẳn đều sẽ choáng ngợp trước sự bề thế và lối kiến trúc kỳ công, sắc sảo đến từng chi tiết của kiến trúc Phật giáo thời Trần được thổi hồn vào cụm công trình kỳ vĩ này.
Nếu như trước đây, nhiều người thường lựa chọn những chuyến đi xa để du xuân thì với tình hình dịch bệnh Covid-19 như hiện tại, những chuyến đi gần được coi là lựa chọn phù hợp.
Nếu như trước đây, nhiều người thường lựa chọn những chuyến đi xa để du xuân thì với tình hình dịch bệnh Covid-19 như hiện tại, những chuyến đi gần được coi là lựa chọn phù hợp.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện vừa ký Quyết định số 601/QĐ-BVHTTDL (ngày 3/2/2021) công bố lễ hội truyền thống “Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn”, thuộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khi trùng tu Chùa Wat Sisaket (Lào) người ta thống kê được kê có 6.660 bức tượng Phật được trưng bày tại đây. Với số lượng như vậy, ngôi chùa này được đánh giá là ngôi chùa có nhiều tượng Phật nhất tại Lào.
DNVN - Du lịch cộng đồng được xem là du lịch phát triển bền vững, một số địa phương như Huế, Quảng Nam đã xây dựng được làng du lịch cộng đồng. Tạo ra một hệ thống du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch văn hóa. Không chỉ công ty khai thác du lịch được hưởng lợi mà những người dân, địa phương cùng được hưởng lợi.
DNVN - Tokangawhā hay Split Apple Rock là kỳ quan địa chất nổi tiếng nằm ngoài khơi vùng vịnh Tasman, phía bắc của đảo Nam, New Zealand. Khối đá được làm bằng đá granit. Khe nứt của tảng đá tạo thành hình quả táo đã được cắt làm đôi độc đáo.
Tồn tại qua nhiều thế kỷ, chùa Xuân Long ở xã Khánh Sơn (Nam Đàn) hiện còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ kính có giá trị về văn hóa, lịch sử, mỹ thuật.
Vào mùa chay, những du khách lần đầu đến Lào không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh hầu khắp các tuyến phố đều có những đoàn người quỳ bên vệ đường chờ đến lượt mình thành kính dâng cơm nếp, thức ăn, hoa quả... lên các đoàn tăng sĩ đi khất thực.
Ngôi chùa gần 400 tuổi, làm từ khối lượng gỗ lim lớn. Thời gian xây chỉ khoảng 2 năm nhưng để quyên góp và vận chuyển đủ gỗ về đây phải mất đến 19 năm.
Cặp tượng Khuyến Thiện – Trừng Ác nằm trong số 4 loại hệ tượng Hộ pháp phổ biến trong các ngôi chùa Việt. Mang trong mình ý nghĩa răn dạy người đời làm thiện, tránh ác, những bức tượng Hộ Pháp thường mang vẻ ngoài khác biệt. Nổi bật trong số đó cặp tượng Hộ Pháp khổng lồ bằng đất nung tại chùa Thầy, chùa Nôm… khiến nhiều tín đồ Phật giáo kinh ngạc.
Nằm ở một vị trí không mấy thuận lợi, Wat Umong, một ngôi chùa giữa những cánh rừng lại có một sức hút lạ lùng không lẫn vào đâu được giữa một xứ Thái Lan “vạn chùa”.
Là một trong tứ trấn có nhiệm vụ trấn giữ, bảo vệ linh khí cho Đoàn Thành (thành cổ Lạng Sơn xưa), đền Cửa Bắc nằm ở phía bắc thành cổ, vuông góc giữa 2 trục đường Trần Hưng Đạo - Cửa Bắc của thành phố Lạng Sơn. Đền được xây dựng vào khoảng thế kỷ 18 và được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2013.
Có một câu ca được người Nam Định lưu truyền: “Thứ nhất là hội Phủ Dầy/ Vui thì vui vậy, không tày chùa Bi ”. Ngôi cổ tự này đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt từ năm 1964, ngoài thờ Phật thì còn thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Giác Hải, Đức Bồ Đề Đạt Ma và thờ Mẫu….
End of content
Không có tin nào tiếp theo