Tìm kiếm: chúa-trịnh
Trong ngày đầu tiên của năm mới, các bậc vua chúa nước Việt ngày xưa thường tiến hành nhiều nghi lễ quốc gia quan trọng.
Hai lần lên ngôi, lấy vợ Tây, có đến 4 người con làm vua, Lê Thần Tông là ông vua có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
Trước khi mắc căn bệnh "kinh quý", phải sống trong cung xây dưới lòng đất suốt 20 năm, Trịnh Giang nổi tiếng "ăn chơi nhất trần gian".
Huấn đồng thi tập, Đa thức tập, Ngôn chí thi tập, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, đều do Phùng Khắc Khoan sáng tác. Trong đó, “Ngôn chí thi tập” là tập thơ lớn được viết trong khoảng 70 năm, từ khi ông 16 tuổi, đến năm 86 tuổi. Tập thơ này có khoảng 7 cuốn, 260 bài, tiếc rằng đến nay đã thất lạc gần hết.
Ngọc Bình là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
DVNN - Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.
Mèo đánh trận, trâu lửa phá vòng vây của kẻ thù, rắn độc khiến giặc khiếp sợ là những "đội quân kỳ lạ" trong quá khứ.
DNVN - Vị vua này rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Ông giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng.
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Thời kỳ vua Lê chúa Trịnh khá đặc biệt trong lịch sử nước ta. Đó là giai đoạn mà “vua chẳng ra vua, bề tôi cũng chẳng phải bề tôi”.
Trước thời Minh Mạng, phụ nữ nước ta từ Quảng Bình trở vào Nam thì mặc quần, còn từ Hà Tĩnh trở ra Bắc thì mặc váy. Vì vậy, trong 20 năm cai trị, vị vua này đã 2 lần ra sắc dụ bắt người Đàng Ngoài phải ăn mặc theo người Đàng Trong.
Mộng lớn của vị anh hùng "áo vải cờ đào" Quang Trung phải dừng lại đột ngột nhưng tài năng, chí lớn của ông thì hậu thế mãi mãi khắc ghi và đánh giá cao.
DNVN - Du lịch Quảng Bình có nhiều lợi thế, ngoài lợi thế được thiên nhiên ưu đãi là hang động, thì Quảng Bình là mảnh đất được sự ưu ái và đãi ngộ của thiên nhiên là các dòng sông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo