Tìm kiếm: chỉ-số-giá
DNVN - Trước bối cảnh giá bất động sản liên tục tăng cao, Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) đã đưa ra giải pháp kiểm soát thị trường thông qua các chính sách tín dụng, nhằm ngăn chặn đầu cơ và bảo đảm sự ổn định lâu dài cho nền kinh tế.
Bộ LĐTB&XH cho biết, trong giai đoạn 2013 - 2023, Chính phủ đã 7 lần điều chỉnh lương hưu với mức điều chỉnh tăng bình quân hơn 8,43% cho mỗi lần điều chỉnh. Có một thời điểm mặc dù Nhà nước không tăng mức lương cơ sở nhưng vẫn thực hiện điều chỉnh tăng lương hưu.
(Tieudung.vn) - Giá ngoại tệ ngày 28/9/2024: Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 13 đồng, hiện ở mức 24.118 đồng. Trong khi đó, đồng USD thế giới tiếp đà giảm sau dữ liệu lạm phát Mỹ.
DNVN - Ngày 27/9/2024, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và USD giảm 29 đồng, hiện đang ở mức 24.105 VND/USD.
Bộ Tài chính cho biết, chưa thể điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, là do từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng biến động chưa tới 20%.
DNVN - Báo cáo Chiến lược đầu tư (tháng 9/2024) của AFA Capital nhận định, tác động Bão số 3 có thể khiến đầu tư trực tiếp nước ngoài chậm lại tại các tỉnh thành miền Bắc.
DNVN - Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) khuyến nghị, để giá đất tăng giảm theo đúng thị trường, việc ban hành chính sách thuế bất động sản là công việc cấp bách. Cần đánh thuế hiệu quả, minh bạch để kiềm chế giá nhà đất.
DNVN - Tính chung 8 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân do sự tăng giá của dịch vụ ăn uống, điện nước, chất đốt, vật liệu xây dựng, giá thuê nhà ở, học phí và dịch vụ y tế.
DNVN - Phát biểu tại phiên họp thường kỳ tháng 7 của Chính phủ, sáng ngày 5/8, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Bộ sẽ tập trung triển khai hiệu quả các chính sách, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, thủ tục hành chính để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Tháng đầu tiên mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng 30%, đã có tác động nhất định đến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
DNVN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,48% so với tháng trước, trong bối cảnh CPI bình quân 7 tháng đầu năm tăng 4,12% so với cùng kỳ năm 2023. Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính.
Sau tuần giao dịch sôi động vào đầu tháng 7, thị trường Việt Nam trải qua 3 tuần giảm liên tiếp và chạm đáy thấp nhất tại vùng 1.218 điểm trong tuần qua. Dù sau đó chỉ số có sự hồi phục, nhưng thanh khoản sụt giảm mạnh. Thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến "ảm đạm" trong bối cảnh các thông tin về kinh tế vĩ mô rất tích cực.
DNVN - Trong tháng 7/2024, hoạt động kinh doanh tại Mỹ đạt mức cao nhất trong hơn hai năm qua, theo báo cáo của S&P Global. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc duy trì giá cao cho sản phẩm và dịch vụ, do lo ngại lạm phát.
Sáng nay, giá vàng tăng cao khi các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu kinh tế của Mỹ có thể ảnh hưởng đến mốc thời gian cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Lộ trình tiến tới lương hưu của người lao động khu vực nhà nước được tính trên mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cả quá trình là phù hợp nguyên tắc đóng - hưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo