Tìm kiếm: con-nối-dõi
Bà Vân chứng kiến từ đầu đến đuôi, lúc Hậy bước vào nhà tắm thì bà cũng lẳng lặng bắc bếp nấu nồi nước sôi thật nhanh rồi ra hiệu cho Thành đến spa với vợ.
Trong xã hội phong kiến xưa, hoạn quan tuy không đáng kể nhưng lại đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt, họ là những người đích thân được hầu hạ thân cận bên hoàng đế chứ không phải những cung nữ xinh đẹp.
Em tôi tên Duyên, năm nay 27 tuổi, ngoại hình, công việc và tính cách đều rất bình thường, không có gì cuốn hút nhưng lại khá kén chọn bạn trai. Em muốn tìm một anh chàng đẹp trai, thu nhập cao và có nhà ở thành phố. Tóm lại em muốn kiếm được người đàn ông tốt như anh rể, tức là chồng của tôi.
Mỗi ngày đi ra đi vào chạm mặt nhau, em đều bị mẹ tôi liếc xéo, đá thúng đụng nia, chê bai là đồ đàn bà không biết đẻ. Mẹ tôi đâu ngờ rằng chính đứa con trai độc nhất của bà mới là đứa không thể sinh con.
Thì ra chồng lấy tôi để sinh những đứa con nối dõi tông đường và để làm yên lòng bố mẹ anh.
Dù sau này không ai gọi Tào Tháo là 'A Man' nữa nhưng truyền kì về cái tên này vẫn được hậu thế lưu truyền đến tận ngày nay.
Dù trong cung rất nhiều phi tần mỹ nữ nhưng liên tiếp 3 vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đều không có con.
Mặc dù cả ngày phải chạy theo hầu hạ hoàng đế, phi tần vô cùng mệt mỏi, nhưng những thái giám thời phong kiến thường có tuổi thọ hơn người.
Một hôm, bạn thân của tôi gọi điện nói: "Này tôi vừa gặp vợ cũ của ông, vẫn rất xinh đẹp. Nhưng biết tôi thấy gì không? Cô ấy đi cùng con trai và trông giống ông lắm".
Tôi sinh ra ở một phố huyện nhỏ, nhỏ đến nỗi hôm nay nhà ai có hơi to tiếng một chút là hôm sau cả phố đều biết. Nhà tôi buôn bán nhỏ, bà ngoại tôi có mấy người chị em ruột, những người con mà chị em của bà tôi sinh ra, có vài người tính cách thật sự một lời khó nói hết.
Tôi nức nở bỏ về nhà khi mẹ chồng hất tung mâm cơm tôi vừa đặt lên bàn thờ. Không thể tin bà lại làm thế, trước mặt rất nhiều người.
Đến khi gặp được mẹ vợ cũ, nghe câu chuyện từ chính miệng bà kể mà D. không khỏi bàng hoàng rụng rời.
Mẹ tôi bảo thời buổi hiện đại, không trả ơn bằng cách này thì có thể trả bằng cách khác, nào có chuyện gả cưới con như thời xưa. Nhưng tôi thì lại muốn đồng ý với bố.
Vào thời nhà Thanh, những người đàn ông nghèo không có tiền cưới vợ đã nghĩ ra cách “thuê vợ sinh con”. Hủ tục này rất phổ biến ở thời nhà Thanh. Khi chế độ phong kiến sụp đổ mới bị cấm hoàn toàn.
Bà cứ vậy nhẹ nhàng đi vào, ai ngờ vừa tới cửa phòng ngủ của Thu bà sững người nghe tiếng con dâu nói chuyện điện thoại với chồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo