Tìm kiếm: cung-điện
Dù chỉ là những bức ảnh trắng đen nhưng nó đã giúp ghi lại hình ảnh chân thực về cuộc sống của người dân nơi đây.
Danh tính người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài: Sau 1 năm chọn xuất giá đi tu
Đây là cuộc hôn nhân do sự sắp đặt của Thượng hoàng Trần Nhân Tông nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Hóa ra Tần Thủy Hoàng đã đặt vào cung điện này rất nhiều dụng ý của mình.
Nổi tiếng là vị vua giàu có nhất lịch sử với cả núi châu báu ngọc ngà, người đàn ông này còn được biết đến với danh xưng "Người đàn ông dùng viên kim cương trị giá 50 triệu bảng Anh (khoảng 1.500 tỷ đồng) để chặn giấy trên bàn làm việc".
Khi ngược dòng lịch sử, bạn sẽ thấy nơi an nghỉ cuối cùng của nhiều nhân vật vĩ đại đã mất tích một cách bí ẩn. Dưới đây là một số người được ghi nhớ nhiều đời, trong khi nơi chôn cất của họ đã mất tích.
Vì sao các cung nữ sau khi xuất cung không thể lấy chồng được nữa, có người thậm chí phải làm kỹ nữ?
Hầu hết các cung nữ sau khi xuất cung đều cô độc cả đời, bất chấp họ có dung mạo hơn người và biết những phép tắc ứng xử trong cuộc sống.
Sinh năm 1941, Trần Lệ Hoa là tiểu thư cành vàng lá ngọc của gia tộc Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng tại Trung Quốc vào những năm 40 của thế kỷ 20.
Nội thất bên trong Trữ Tú cung của Từ Hi Thái hậu khiến nhiều người chỉ biết trầm trồ, kinh ngạc.
Tử Cấm Thành chủ yếu sử dụng làm vật liệu xây dựng, trải qua 600 năm hiếm khi bị ẩm ướt, nó đã trở thành quần thể kiến trúc bằng gỗ được bảo vệ tốt nhất trên thế giới, chủ yếu liên kết quan đến “hệ thống thông gió” trên tường cung điện.
Nữ quan chịu trách nhiệm thực hiện "thử hôn", lành thì ít mà dữ thì nhiều.
Trong xã hội cổ đại, thân phận địa vị của đàn ông cao hơn phụ nữ, người phụ nữ chỉ biết vâng lời chồng trong mọi việc và không có địa vị gì cả. Tuy nhiên, vẫn có những người phụ nữ quyền lực, dựa vào bản thân, họ đã giúp nâng cao địa vị của người phụ nữ một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng.
Lăng mộ phía Đông của nhà Thanh - nơi vị Hoàng đế Khang Hy an nghỉ - vẫn luôn ẩn chứa vô vàn điều bí ẩn mà hậu thế chưa thể khám phá hết. Vậy điều gì đã khiến các nhà nghiên cứu phải niêm phong vĩnh viễn cánh cổng dẫn tới lăng mộ 68 năm trước?.
Hoàng đế Phổ Nghi đã nói trong cuốn tự truyện của mình rằng những nơi được gọi là lãnh cung, không có giá trị du lịch, thậm chí một số còn là những chỗ nguy hiểm.
Một trong số 12 Hoàng đế nhà Thanh không được lập bài vị để thờ phụng trong Tử Cấm Thành.
Lãnh cung của Tử Cấm Thành không còn là nỗi ám ảnh riêng của bất kì ai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo