Tìm kiếm: cá-nhà-táng
Những người thừa tiền có thể sẵn sàng bỏ ra cả căn biệt thự chỉ để mua một con cá về ăn.
Các tinh dầu có trong nước hoa thường được chiết xuất từ những nguyên liệu thực vật, động vật trong tự nhiên. Tuy nhiên, tinh dầu nước hoa sản xuất từ các thành phần tự nhiên lại được chiết xuất ra từ những chất thải của động vật.
Dưới đây là thông tin cụ thể về 5 động vật lặn sâu nhất trên thế giới, trong đó có loài lặn được ở độ sâu lên đến 2.992 m.
Những sinh vật lớn nhất trong lịch sử trái đất hiện đang sống ở đại dương. Một số sinh vật vẫn còn khó nắm bắt và rất bí ẩn.
Không ít người chọn du lịch trên sa mạc để được ngắm nhìn khung cảnh tuyệt vời. Tuy nhiên, những người đi sa mạc hầu như đã từng nghe câu “Hãy coi chừng xác lạc đà”. Tại sao lại như vậy?
Thân hình nhỏ bé, chỉ nặng 50g nhưng loài vật này có âm thanh cực ồn ào. Thậm chí, nếu so sánh thì âm thanh đó ngang với một con cá nhà táng, vượt xa cả động cơ phản lực.
Khả năng của một số loài động khiến con người kinh ngạc, thậm chí trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà phát minh.
Trong lúc đi câu cùng gia đình, một người phụ nữ 41 tuổi đã nhìn thấy một vật thể trôi nổi lúc 11h trưa. Ban đầu, do nghĩ đó là rác nên cô đã dùng gậy kéo vào bờ nhưng hóa ra lại là loại vật chất tự nhiên đắt nhất thế giới.
Dù chỉ nặng có 50g, nhưng sinh vật này có thể tạo ra âm thanh rất lớn, hơn cả tiếng nổ của động cơ phản lực.
Cá nhà táng, động vật có răng lớn nhất hành tinh, dành khoảng 7% thời gian trong cuộc đời để ngủ ở tư thế thẳng đứng. Mỗi lần chợp mắt của chúng kéo dài từ 6 đến 25 phút
Cá voi đầu cong là loài động vật có thể sống tới hơn 200 năm, ngoài ra chúng cũng sở hữu khả tự tự sửa chữa DNA và kháng lại ung thư.
Dưới đây là danh sách 10 loại động vật có thời gian mang thai lâu nhất trên thế giới. Trong đó phải kể đến cá heo, cá voi.
Không ngờ các phi tần thời xưa sử dụng 3 loại thuốc này để chinh phục hoàng đế.
Mặc dù săn bắt cá voi thương mại đã bị cấm từ năm 1986, nhưng ở ngôi làng Lamalera thuộc Indonesia xa xôi, việc này vẫn được triển khai hợp pháp khi họ bắt cá voi bằng cách truyền thống.
Lạc đà vốn là sinh vật vô hại. Nhưng một khi bắt gặp xác chết của nó trong sa mạc, nhiều người lại ví rằng đây là một loại “vũ khí sinh hóa” vô cùng nguy hiểm. Tại sao lại như vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo