Tìm kiếm: cá-nuôi
Việc một cô gái khởi nghiệp với nghề làm khô cá tra đã tạo thêm một sản phẩm mới và công việc, thu nhập mới cho tỉnh Đồng Tháp. Quá trình khởi nghiệp của chị đã được Ngân hàng CSXH hỗ trợ vay vốn. Mô hình làm khô cá tra của chị Phan Thị Thúy Lan được đánh giá là làm giàu khác người.
Nhắc đến vùng đất U Minh Thượng, ai cũng biết đến những sản vật được thiên nhiên ban tặng, như mật ong rừng, rắn, rùa, chim cò, trong đó nguồn lợi cá đồng một thời được xem là “túi cá” của tỉnh Kiên Giang. Ấy thế, giờ đây tìm về nơi này chỉ nghe lại những câu chuyện kể, còn nguồn cá đồng ở đất U Minh đang dần bị cạn kiệt.
Tuyên Quang có điều kiện tự nhiên lý tưởng để các loài cá anh vũ, dầm xanh, lăng, chiên và cá bỗng được dân gian xưng tụng “ngũ quý hà thủy” sinh sống. Loài cá xưa dùng để tiến vua nay được các địa phương phát triển diện rộng.
Sau khi đi du học ngành ẩm thực bên Malaixia về được ít lâu chàng trai trẻ 8X Trần Thanh Nghị về quê xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đào ao nhân nuôi cá rồng-loài cá được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam và được mệnh danh là "cá vua" với giá bán hàng triệu đồng mỗi con.
Đó là ông Đào Văn Viền ở huyện Ninh Giang (Hải Dương), người được coi là “vua nuôi cá” nước ngọt. Ông Viền có hơn 20ha mặt nước, đầu tư nuôi cá công nghệ cao, đào hơn 100 "sông trong ao", sản lượng lên đến 10.000 tấn cá thịt mỗi năm.
Nhiều hộ dân ở Cù Lao Dung (tỉnh tỉnh Sóc Trăng) đã thả nuôi cá bông lau trong ao đất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ông Lâm Thành Lâm ở ấp An Quới, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung thả nuôi 4.000 con cá bông lau giống, năng suất đạt 15-17 tấn/ha, bình quân mỗi ký cá bông lau bán ra người nuôi cá lời 30 ngàn đồng.
Ông Hồ Văn Nhiều, xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đã chuyển từ nuôi cá thác lác cườm sang nuôi cá heo đuôi đỏ-loài cá đuôi đỏ và kêu éc éc rất dễ thương. Ông Nhiều và 2 người anh, em ruột khác nuôi 9 bè cá heo đuôi đỏ, tới thời kỳ xuất bán, có ngày thương lái xuống cân cả 100 ký cá với giá từ 280.000-300.000 đồng/ký.
Với nhiệt huyết và khát vọng làm giàu của tuổi trẻ, một nhóm thanh niên ở huyện Đông Hòa (tỉnh Phú Yên) cùng nhau khởi nghiệp bằng mô hình tổ hợp tác (THT) nuôi cá chình, phát triển kinh tế ở chính nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
Ông Hà Văn Khương, sinh năm 1969, bản Cha (xã Tòng Đậu, huyện Mai Châu, Hòa Bình) nuôi cá thương phẩm trên diện tích 8.000m2 nơi rừng không mông quạnh. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông lãi gần 100 triệu đồng.
Dịp Tết nguyên đán Kỷ Hợi này, các hộ nuôi cá lồng bè trên sông Đò Điệm, thuộc địa phận thôn Song Hải, xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã xuất bán 100 tấn cá chẽm và cá hồng Mỹ, thu hơn 2 tỷ đồng. Với họ, Tết đang kéo dài hơn bao giờ hết.
Với tổng diện tích trang trại 5ha, đàn lợn rừng 150 con/năm, đàn lợn nái 12 con, ngoài ra còn có ao cá cho sản lượng 1,7 tấn cá thương phẩm/năm, cựu chiến binh Trần Đình Văn ở xóm Điện Lực, xã Kỳ Sơn, huyện miền núi Tân Kỳ, Nghệ An có thu nhập cả tỉ đồng mỗi năm.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng tính bằng lần trong quý IV và đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh chung của cả năm.
Chỉ 1.000m2 đất, ông nông dân từng là thầy giáo này mỗi ngày có thể thu 2kg trứng ruồi lính đen với giá thị trường hiện là 30 triệu đồng/ký. Đó là anh Phạm Văn Bé, ấp Đức Ngãi 1, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Mới bước sang tuổi 34, nhưng từ nhiều năm nay anh Dương Việt Anh đã nổi tiếng là người đầu tiên triển khai thành công mô hình nuôi cá chuối hoa trong lồng ở xã Kim Xá, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc. Tính riêng trong vụ cá này, anh ước tính thu lãi khoảng 1,2 tỷ đồng.
Trong 2 ngày 17-18/12/2018, tại TP Cần Thơ TTKN Quốc gia tổ chức tham quan các mô hình SX hiệu quả và hội thảo tổng kết Dự án “Xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh (TCX) toàn đực trên vùng đất chuyển đổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo