Tìm kiếm: các-quy-định-về-phòng
Mục tiêu của liều bổ sung này là tối ưu hóa hoặc tăng cường đáp ứng miễn dịch để thiết lập mức hiệu quả bảo vệ đủ để chống lại COVID-19.
Bộ Y tế cho biết, đến nay đã có hơn 1,35 triệu ca mắc COVID-19 ở nước ta khỏi bệnh; từ ngày 1/1/2022, cách ly 3 ngày với người nhập cảnh tiêm đủ liều vaccine phòng COVID-19, xét nghiệm âm tính...
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có hơn 1,3 triệu ca COVID-19 khỏi bệnh, các địa phương đang nhanh chóng đẩy mạnh tiêm vaccine phòng COVID-19; Dịch diễn biến phức tạp, nhiều tỉnh, thành dừng hoạt động chào đón năm mới...
DNVN - Để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân khi đến làm việc tại ngân hàng cũng như giao dịch ngân hàng thời điểm cuối năm, Vietcombank đã cho ra mắt sản phẩm dịch vụ mới tiện ích và triển khai nhiều giải pháp, đảm bảo mọi hoạt động ngân hàng được hiệu quả và an toàn.
DNVN - Quốc vương Campuchia đã ủy quyền cho lãnh đạo Cục Phát triển (Bộ Quốc phòng Quân đội Hoàng gia Campuchia) đã trao Huân chương Monisaraphon hạng Moha Sena cho cá nhân Đại tá Đinh Văn Nơi, Giám đốc Công an tỉnh An Giang để ghi nhận sự đóng góp quý báu trong công tác hỗ trợ phòng chống dịch COVID-19 và các mối quan hệ hợp tác tốt đẹp khác.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Công điện số 1745/CĐ-TTg ngày 19/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19, kiểm soát biến chủng mới Omicron của virus SARS-CoV-2.
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
Nhờ các đơn vị và doanh nghiệp chủ động nguồn hàng từ sớm nên đến thời điểm hiện tại, nguồn cung hàng hóa vẫn dồi dào, chưa có hiện tượng khan hàng, sốt giá.
Trong thời gian tới, công tác đối ngoại địa phương cần tập trung vào việc đẩy mạnh và phát huy vai trò của ngoại giao kinh tế trong đối ngoại địa phương. Tiếp nối những thành công trong ngoại giao vaccine, ngoại giao kinh tế sẽ là chất xúc tác quan trọng cho các địa phương trong khôi phục sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy phục hồi.
Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tại các địa phương; triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; thúc đẩy du lịch nội địa gắn với an toàn dịch bệnh; đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho học sinh... là những nội dung quan trọng của Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
Ban Bí thư vừa ban hành Chỉ thị về việc tổ chức Tết Nhâm Dần năm 2022, theo đó, nghiêm cấm biếu, tặng quà Tết cho lãnh đạo các cấp dưới mọi hình thức.
Ngày 8/12, thay mặt Bộ Chính trị, ông Võ Văn Thưởng, Thường trực Ban Bí thư ký ban hành Chỉ 11 của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Nhâm Dần 2022.
DNVN - Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương, các địa phương đôn đốc doanh nghiệp triển khai các hoạt động thương mại nội địa, chương trình kích cầu tiêu dùng, kinh doanh sản xuất dự trữ đầy đủ, có phương án bảo đảm nguồn cung cho thị trường, không để tăng giá đột biến dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Không chỉ phải khẩn trương phục hồi thị trường lao động, theo các chuyên gia, nếu không tăng tốc đầu tư vào vốn con người, vào lao động có kỹ năng thì chúng ta sẽ hết giờ tranh thủ cơ hội từ giai đoạn dân số vàng.
Theo báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 11 tháng năm 2021 của Bộ Công Thương, sau nhiều tháng thực hiện giãn cách xã hội, triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ... Nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đã xây dựng và triển khai Kế hoạch an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19...
End of content
Không có tin nào tiếp theo