Tìm kiếm: công-nhân-khu-công-nghiệp
Quốc hội yêu cầu có giải pháp căn cơ, dài hạn để đưa giá bất động sản về đúng giá trị nội tại.
Sau khi Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) công bố áp dụng mức lãi suất cho vay đối với “hộ nghèo theo chuẩn hộ nghèo quy định trong từng thời kỳ” trong năm 2024 là 6,6%/năm, đã có nhiều ý kiến lo ngại về mức lãi suất mới này.
Bài toán an cư cho người lao động đang ngày càng trở nên cấp thiết tại các đô thị, khu cụm công nghiệp lớn khi nhu cầu ngày một tăng cao trong khi nguồn cung nhà ở xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu.
Kế hoạch xây dựng, phát triển nhà ở xã hội được cụ thể hóa bằng các con số mục tiêu trong cả ngắn hạn và dài hạn. Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030" đặt mục tiêu cho giai đoạn 2021 - 2025 là hoàn thành khoảng 428.000 căn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
DNVN - Mục tiêu xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội đến năm 2030 được coi là hết sức đúng đắn và nhân văn. Tuy vậy, đến nay các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân dành cho người có thu nhập thấp hầu như chưa có bước đột phá nào, trong khi thời gian đến năm 2030 ngày một ngắn lại.
DNVN - Bố trí quỹ đất, giải phóng mặt bằng, miễn giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giá bán và quy định đối tượng được thuê, mua được coi là 6 vấn đề nổi cộm cần được tháo gỡ để đạt mục tiêu 1 triệu nhà ở xã hội vào năm 2030.
DNVN - Để đạt mục tiêu đến năm 2030 cả nước hoàn thành ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, Ban Bí thư vừa ra Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới. Chỉ thị nhấn mạnh cần ưu tiên bố trí quỹ đất và nguồn vốn cho chủ trương này.
Người lao động phản ánh, tuổi hưu đủ 60 tuổi của nữ và đủ 62 tuổi đối với nam là quá dài. Họ không thể làm việc và đóng BHXH đến tuổi này. Do từ 45 tuổi trở đi, sức khỏe của họ giảm dần, độ linh hoạt và khả năng hoàn thành công việc, sản lượng sản phẩm được doanh nghiệp giao.
DNVN - Để công nhân khu công nghiệp không còn phải ở trong những căn nhà trọ không bảo đảm và chương trình 1 triệu nhà ở xã hội không "lỡ hẹn" thì các vướng mắc, bất cập cần được sớm tháo gỡ.
Ngay sau khi họp về giải cứu thị trường bất động sản (BĐS) ngày 16/3, Thủ tướng Chính phủ cùng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ, 63 tỉnh, thành phố, hệ thống Ngân hàng và cộng đồng doanh nghiệp BĐS đã tập trung tháo gỡ khó khăn riêng về nhà ở xã hội (NOXH) và nhà ở công nhân (NOCN), nhà ở dành cho người thu nhập thấp (TNT).
DNVN - Nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư dự án nhà ở xã hội phải đến “gõ cửa” trực tiếp các sở, ban, ngành liên quan tại các địa phương để tìm hiểu thông tin, nhưng nhiều trường hợp chỉ được giới thiệu những khu đất rất “xương xẩu” hoặc không nhận được thông tin rõ ràng để có thể tham gia các dự án này.
DNVN - Nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, Bộ Xây dựng đề xuất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh cơ chế hỗ trợ Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng (cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo xây dựng lại chung cư) theo hướng tái cấp vốn.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị về đổi mới quản trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của công ty, doanh nghiệp NN.
Bộ Xây dựng phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam báo cáo về kết quả triển khai thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".
End of content
Không có tin nào tiếp theo