Tìm kiếm: công-ty-may
DNVN - Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (CEAP) của EU, một phần trong Chiến lược Thỏa thuận xanh châu Âu, đang đặt ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Niềm tin của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế 12 tháng tới có sự cải thiện ở tất cả các mặt, phù hợp với các dữ liệu kinh tế vĩ mô.
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
DNVN - Việc Bộ Công Thương quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh, tương đương mức tăng 4,8% kể từ ngày 11/10 tạo thêm áp lực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA), tăng giá theo nhận định là có tác động tới doanh nghiệp, nhưng sẽ không lớn.
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Mỳ ăn liền (mỳ tôm) là 1 món ăn khá phổ biến với người Việt Nam và trên thế giới. Chúng có thể xuất hiện ở bất kì đâu từ siêu thị, cửa hàng tạp hóa, những khu nhà nghỉ giá rẻ đến resort cao cấp hay sân bay.
Tôi lấy chồng đã gần 10 năm nay. Hai vợ chồng đều là con nhà nông tu chí học hành rồi đi làm, tiết kiệm tiền mua nhà, mua xe. Khi mọi thứ dần ổn định tôi bất ngờ phát hiện người đàn ông từng cùng mình đi qua giông bão có nhiều bất thường.
DNVN - Kỳ họp lần thứ 101 của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) diễn ra trong hai ngày 13-14/9 và các hoạt động của Hội đồng trong tháng 10 tới được coi là một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
Thủ tướng Chính phủ đã đánh giá: kết quả tháng 7 cao hơn tháng 6 và tính chung cả 7 tháng tốt hơn cùng kỳ năm ngoái trên hầu hết các lĩnh vực.
Xuất khẩu dệt may đã có nhiều khởi sắc với kết quả 6 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 16 tỷ USD. Hầu hết doanh nghiệp đã ký đơn hàng xuất khẩu hết quý IV.
Các doanh nghiệp đưa ra nhiều chính sách ưu đãi để thu hút lao động như lương thưởng, bảo hiểm xã hội, tăng ngày nghỉ phép từ 12 ngày lên 14 ngày/năm, hỗ trợ xe đưa đón.
Không còn tình trạng "ăn đong", hiện nay nhiều doanh nghiệp dệt may đã ký đơn hàng xuất khẩu hết quý IV năm nay, thậm chí đã có đơn hàng đến quý I/2025.
Dù nhiều thị trường chịu lạm phát, áp lực tỷ giá làm giảm nhu cầu nhập khẩu nhưng tỷ trọng hàng hoá Việt Nam ở các thị trường lớn vẫn không thay đổi và có chiều hướng tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo