Tìm kiếm: cơ-chế-thử-nghiệm
DNVN - Theo giới chuyên gia, một trong những rào cản lớn trong việc triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) tại khu vực công hiện nay là kinh phí. Trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế, liệu có thể ứng dụng AI ngay bằng việc mô hình triển khai phù hợp và nguồn lực sẵn có để tận dụng cơ hội thay vì ngồi chờ ngân sách Nhà nước?
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 21/3/2025 về nhiệm vụ, giải pháp của doanh nghiệp nhà nước góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
DNVN - Thị trường tài sản số phát triển nhanh nhưng thiếu hành lang pháp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bổ sung quy định nguyên tắc, giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, đồng thời xem xét cơ chế thử nghiệm (sandbox) để hoàn thiện khung pháp lý.
DNVN - Nhiều quy định trong dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số có tính khả thi cao và phù hợp với tình hình thực tế phát triển công nghiệp công nghệ số ở Việt Nam. Tuy nhiên, một số quy định còn mang tính nguyên tắc chung, cần có hướng dẫn chi tiết hơn để có thể triển khai hiệu quả.
Ngày 13/3, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý cho Dự án Luật Công nghiệp công nghiệp số, dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9 tới đây.
DNVN - Góp ý ự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn, VCCI đề nghị Ban soạn thảo làm rõ việc có giới hạn số lượng doanh nghiệp, dự án có thể tham gia cơ chế hay không cũng như tiêu chí lựa chọn tổ chức phát hành trái phiếu xanh, vận hành sàn giao dịch trái phiếu xanh, tín chỉ carbon tự nguyện...
DNVN - Theo ông Tào Đức Thắng - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel, nhìn vào cách làm cũ, mục tiêu tăng trưởng 8% trong 2025 và tăng trưởng 2 con số trong những năm tiếp theo rất thách thức. Còn nếu đổi mới sáng tạo, áp dụng khoa học công nghệ, cần phải đổi mới cái cũ để tăng trưởng 2 con số mà vẫn duy trì không gian mới.
DNVN - Kinh doanh nền tảng đang thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP và tạo nhiều việc làm. Để phát huy tiềm năng, cần giảm thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian cấp phép cho dịch vụ công nghệ mới.
Hệ thống tài chính toàn cầu đang dần định hình lại; thế giới đang có nhu cầu phát triển các trung tâm tài chính mới, cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính đặc thù, phục vụ các thị trường ngách, khác biệt với những trung tâm tài chính truyền thống.
DNVN - Nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp; năng lượng tái tạo và vật liệu xây dựng là 4 lĩnh vực được phép thử nghiệm tại cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn, được ưu tiên vay vốn ưu đãi xanh, đất đai tối đa 5 năm.
Hơn 650.000 tỷ đồng là tổng dư nợ tín dụng xanh của toàn nền kinh tế, tăng hơn 25% so với thời điểm cuối năm 2022.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn không chỉ là một lựa chọn, mà là xu hướng tất yếu cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tương lai. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống chính sách toàn diện và linh hoạt, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực cần thiết.
Nghị quyết số 25/NQ-CP ngày 25/7/2008 về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa" (Nghị quyết số 25/NQ-CP) xác định thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của đất nước.
Thực tế, đóng góp của khoa học công nghệ (KHCN) vào sự phát triển nông nghiệp của nước ta hiện vẫn còn hạn chế, trong khi các nước phát triển có mức đóng góp lên tới trên 50% thì tại Việt Nam, con số này mới vào khoảng 30%.
DNVN - TS Cấn Văn Lực và nhóm nghiên cứu Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV cảnh báo, sự trỗi dậy mạnh mẽ của các công ty Fintech là một thách thức với các tổ chức tín dụng. Các công ty này có khả năng trở thành đối thủ của ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo