Tìm kiếm: cấp-xã
Sau khi sáp nhập huyện, xã số cán bộ công chức dôi dư sẽ đi về đâu và họ được hưởng những chính sách đặc biệt có lợi nào?
Sau sắp xếp, tỉnh mới sẽ có diện tích tự nhiên 5.938,7km2, quy mô dân số hơn 4,2 triệu người và 102 đơn vị hành chính cấp xã.
Tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình phấn đấu đưa các đơn vị hành chính cấp xã mới vào hoạt động từ ngày 1/7 còn đơn vị hành chính cấp tỉnh hợp nhất sẽ chính thức vận hành từ ngày 15/7.
DNVN - Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 73/2024/NĐ-CP, mức lương cơ sở áp dụng từ năm 2025 sẽ là 2,34 triệu đồng/tháng. Đây là căn cứ để tính lương cho cán bộ, công chức cấp xã trong thời gian tới, đặc biệt sau quá trình sáp nhập tổ chức bộ máy hành chính tại địa phương.
DNVN - Trong bối cảnh cả nước đang triển khai mạnh mẽ mô hình chính quyền địa phương hai cấp và tiến hành sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, nhiều người không khỏi lo lắng về tương lai của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là các vị trí then chốt như hiệu trưởng và hiệu phó các trường học.
Thành phố với tên gọi dài nhất Việt Nam dự kiến sẽ không còn "danh xưng" thành phố sau ngày 1/7/2025.
Nước ta có nhiều thành phố trùng với tên tỉnh trực thuộc, nhưng đây là huyện duy nhất ở Việt Nam trùng với tên tỉnh.
DNVN - Từ ngày 1/7/2025, khoảng 86.000 người hoạt động không chuyên trách cấp xã sẽ được thụ hưởng đầy đủ 5 chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, thay vì chỉ 2 chế độ như hiện nay. Đây là một trong những điểm mới nổi bật của Luật Bảo hiểm xã hội 2024, mở rộng quyền lợi cho nhiều nhóm đối tượng.
Sau sáp nhập, nhiều "siêu phường" với dân số lên tới cả trăm nghìn người sẽ xuất hiện trên cả nước. Trong số đó, có một phường không chỉ đông dân nhất tỉnh mà còn dẫn đầu toàn miền Bắc về quy mô dân số.
Thời gian tới dự kiến là khoảng 86.000 người hoạt động không chuyên trách cấp xã hiện nay sẽ được hưởng đầy đủ 5 chế độ.
Với diện tích 1.113km2, xã này có diện tích rộng hơn 3 tỉnh gồm Hà Nam, Hưng Yên và Bắc Ninh.
Các xã, thị trấn thuộc huyện biên giới này được giữ nguyên, không sáp nhập nhằm tăng cường công tác bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Người dân không bắt buộc phải làm sổ đỏ, căn cước đã cấp sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính, trừ trường hợp có nhu cầu.
Để thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực quy hoạch, đô thị, hạ tầng kỹ thuật khi triển khai, tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, Bộ Xây dựng chủ động định hướng tổng thể về quan điểm, mục tiêu phát triển đô thị phù hợp mô hình mới này nhằm phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Đề xuất này nằm trong khuôn khổ xây dựng mô hình chính quyền địa phương hai cấp - cấp thành phố và cấp xã/phường - hiện đang được TP. HCM gấp rút triển khai theo định hướng tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp của Trung ương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo