Tìm kiếm: cổng-thành
Trên Lương Sơn, quả có 2 huynh đệ đầu lĩnh mà Lý Quỳ phải nhiều lần “ngậm bồ hòn làm ngọt” bởi họ sở hữu bản lĩnh đặc biệt khiến “Thiết Ngưu” muốn sinh sự cũng chẳng dám. Đó là hai chuyên gia về đánh vật. Người đầu tiên thì đa số độc giả Thủy Hử đều biết, chính là Lãng tử Yến Thanh.
Nổi tiếng là đa nghi, Tào Tháo, tức Ngụy vương thời Tam Quốc đã cho làm rất nhiều mộ giả của chính mình để kẻ thù không biết đâu là thực. Dân trong thành, thậm chí lính khênh quan tài cũng không biết quan tài nào là thật và trong 72 ngôi mộ, ngôi mộ nào là thật.
Trong Thủy Hử của Thi Nại Am, Đặng Nguyên Giác từng là nhân vật khiến những cao thủ như Lỗ Trí Thâm hay Võ Tòng liên thủ với nhau nhưng không thể đánh bại.
Đệ nhất kỹ nữ Trung Hoa thời nhà Minh là một trong số những người phụ nữ hiếm hoi có tầm ảnh hưởng sâu rộng, dẫn đến sự thay đổi triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Cùng đọ độ biến thái của các hoàng đế dâm loạn nhất lịch sử nhé.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Cách đối nhân xử thế của Mạnh Thường Quân dưới đây sẽ là bài học đắt giá hơn vàng mà bạn không nên bỏ lỡ.
Nhiều tầng lớp, đối tượng có cuộc sống khắc nghiệt ở Trung Quốc thời cổ đại như nông dân. Họ làm việc suốt ngày nhưng cuộc sống vẫn vô cùng nghèo khó.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Chỉ với 800 kỵ binh, Trương Liêu (đại tướng của Tào Tháo) đã đánh bại 100.000 quân của Tôn Quyền để làm nên trận Tiêu Dao kinh điển.
Lên ngôi Vua nhờ mối quan hệ… xác thịt với chị dâu – Thái hậu, đến khi Hoàng hậu của mình qua đời còn bật nắp quan tài để giao hoan với người chết, lịch sử các triều đại Trung Quốc có lẽ không có vị Hoàng đề nào biến thái đến như nhân vật này….
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Hứa Chử tự ý giết công thần Hứa Du, khiến Tào Tháo nổi giận lôi đình.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo