Tìm kiếm: cửa-khẩu-quốc-tế
Những địa điểm du lịch Trung Quốc dưới đây đều sát biên giới Việt Nam, hơn nữa khi sang bạn hoàn toàn không phải xin visa hay hộ chiếu.
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Thời điểm cuối tháng 5/2024, các mặt hàng nông sản, hoa quả tươi được các doanh nghiệp, thương nhân đưa lên các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn để xuất khẩu có chiều hướng tăng, đặc biệt là tại khu vực cửa khẩu Tân Thanh và cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị.
DNVN – Ngoài khánh thành khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, Tập đoàn De Heus và Hùng Nhơn còn công bố 7 dự án trọng điểm tại tổ hợp khu nông nghiệp công nghệ cao DHN Tây Ninh và kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.
DNVN - Tài công tàu du lịch của công ty Tuần Châu vừa bị cơ quan công an khởi tố, bắt tạm giam do cáo buộc vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ, khiến 1 người chết và 2 người bị thương.
Chiều 12/4, tại Lào Cai, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tháng 3/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại thúc đẩy thương mại biên giới”.
Để hỗ trợ thúc đẩy hoạt động nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, cơ quan hải quan đã và đang tiếp tục xây dựng và nâng cao mô hình địa điểm kiểm tra hồ sơ tập trung.
DNVN - Ngày 16/3, UBND tỉnh Quảng Nam dự kiến tổ chức công bố quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 72/QĐ-TTg ngày 17/1/2024. Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã xác định không đánh đổi môi trường trong phát triển kinh tế.
Thời gian tới, lượng hàng hóa đến các cửa khẩu dự kiến tăng. Để hàng hóa được xuất khẩu nhanh chóng, không ùn ứ, Cục Hải quan các địa phương đã chỉ đạo các chi cục hải quan cửa khẩu tăng ca, phối hợp với các lực lượng chức năng phân luồng giao thông... để tạo thuận lợi cho thông quan hàng hóa.
DNVN - Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 đặt mục tiêu, tăng trưởng GRDP của địa phương giai đoạn 2021-2030 đạt 8%/năm. Hà Giang phát triển toàn diện, bền vững vào năm 2030.
Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
Hoạt động phát triển thương mại biên giới và hệ thống logistics tại An Giang có sự chuyển biến tích cực; thủ tục giải quyết lưu thông qua lại cửa khẩu ngày càng thuận lợi, thông thoáng. Qua đó, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu gia tăng mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.
Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã tập trung triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ để thúc đẩy hoạt động vận tải, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng mạnh sản lượng vận tải hành khách và hàng hóa, năm sau cao hơn năm trước.
Theo Bộ Tài chính, m1 số tỉnh biên giới đã và đang xây dựng kế hoạch triển khai xây dựng mô hình nền tảng cửa khẩu số, cửa khẩu thông minh. Thực tiễn khi thực hiện đang có sự chồng chéo giữa các hệ thống, quy trình, thủ tục đã được Luật Hải quan, Luật Biên phòng và các quy định của các lực lượng quản lý nhà nước khác tại khu vực cửa khẩu.
Sau 15 năm Việt Nam - Trung Quốc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, hai bên đã gặt hái được nhiều thành quả hợp tác trên các lĩnh vực; trong đó, kinh tế thương mại được đánh giá là điểm sáng nổi bật trong bức tranh tổng thể này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo