Tìm kiếm: dự-án-nhà-ở-xã-hội
Bộ Xây dựng vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả triển khai thực hiện Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội (NOXH) cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị triển khai đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030” trong năm 2024, Thứ trưởng của Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, diện tích đất phát triển nhà ở xã hội hiện đã tăng thêm 5.031 ha so với năm 2020.
DNVN - Từ việc chỉ ra 9 điểm mới của Luật Nhà ở sửa đổi, TS Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV đã đưa ra những đánh giá tác động đến người dân và doanh nghiệp cũng như một số kiến nghị quan trọng nhằm thúc đẩy thị trường nhà ở Việt Nam phát triển lành mạnh, minh bạch và bền vững hơn.
Bộ Xây dựng phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam báo cáo về kết quả triển khai thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".
Lãi suất cho vay mua nhà giảm là tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản (BĐS), giúp người mua nhà dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, song, các doanh nghiệp BĐS cần giảm giá sản phẩm để kích cầu.
Thị trường bất động sản là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng của nền kinh tế nhưng lại “ốm” suốt một thời gian dài. Bởi vậy, Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã kịp thời, quyết liệt ban hành nhiều nghị quyết, nghị định, đề án phát triển bền vững thị trường...
Chiều 18/1 tại TP Hồ Chí Minh, Báo Xây dựng, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Cộng đồng Review bất động sản và các đơn vị liên quan đã tổ chức Diễn đàn “Thị trường bất động sản năm 2024 - Nhận diện thách thức và cơ hội phục hồi” để tìm ra giải pháp khôi phục thị trường bất động sản trong năm 2024.
Năm 2024 khởi động từ điểm xuất phát không nhiều thuận lợi khi năm 2023 khép lại với nhiều khó khăn kéo dài đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp trong nước.
DNVN - Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) cho rằng, chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội chưa áp dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) và nhà đầu tư thứ cấp trên thị trường BĐS.
Thủ tướng vừa ký ban hành công điện về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả các giải pháp thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Các chuyên gia chỉ rõ, cần nhìn thẳng vào thực tế hiện nay là doanh nghiệp không mặn mà đầu tư vào phân khúc nhà ở xã hội. Bài toán lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn đang tập trung ở các phân khúc cao hơn chứ nhà ở xã hội chưa phải là đích ngắm.
Thủ tướng yêu cầu rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, cụ thể khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Đề xuất này của Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh nhằm tạo điều kiện cho nhiều người có nhu cầu mua nhà ở được tiếp cận gói 120.000 tỷ đồng.
Dữ liệu nghiên cứu của Hội Môi giới bất động sản (BĐS) Vệt Nam (VARS – Hiệp hội BĐS Việt Nam) cho thấy, thời điểm cuối năm 2023, đầu năm 2024, giá BĐS sẽ tăng đối với các thị trường thiếu nguồn cung, nhất là ở các loại hình BĐS có nhu cầu cao, mặc dù mức tăng giá có thể với tốc độ chậm hơn so với giai đoạn trước.
Trước khó khăn của thị trường BĐS, tháng 3/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP về 1 số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững; trong đó, có gói tín dụng 120.000 tỷ đồng (12% nhu cầu vốn) để thúc đẩy mục tiêu hoàn thành ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở XH, nhà ở công nhân giai đoạn 2021 - 2030.
End of content
Không có tin nào tiếp theo