Tìm kiếm: doanh-nghiệp-Hoa-Kỳ
Chiều 8/4, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh đã tổ chức gặp gỡ, trao đổi với các hội ngành nghề, doanh nghiệp thành phố về khó khăn, tác động khi Hoa Kỳ áp thuế mới đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
Liên tiếp trong các ngày từ mùng 3/4 đến nay, nhiều cuộc họp, làm việc, điện đàm đã được lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta thực hiện để trao đổi, bàn giải pháp tháo gỡ rào cản thuế quan mà chính quyền Hoa Kỳ đặt ra, đảm bảo hài hòa lợi ích cho cả hai phía...
Tối 7/4, ngay sau khi chủ trì hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để chủ động thích ứng với tình hình mới về thương mại quốc tế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính họp với các bộ, ngành về phát triển thương mại cân bằng, bền vững với Hoa Kỳ.
Chiều 5/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ và lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương về hợp tác kinh tế, thương mại cân bằng, bền vững với Hoa Kỳ; triển khai thông điệp cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm với Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump sau khi Hoa Kỳ công bố chính sách thuế quan mới.
Ngày 2/4, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ban hành Sắc lệnh về thuế đối ứng áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này, các mức thuế đối ứng sẽ có hiệu lực từ ngày 9/4.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, Việt Nam chưa phải là nước chịu tác động mạnh bởi chính sách thương mại của Mỹ.
Việc Hoa Kỳ áp thuế 25% không miễn trừ với các mặt hàng nhôm và thép nhập khẩu vào nước này vẫn tạo cơ hội cho nhóm hàng xuất khẩu này của Việt Nam nếu biết tận dụng lợi thế đang có.
Hàng hóa Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là cạnh tranh với các nước thứ ba, không cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp Mỹ trên thị trường Mỹ.
Sáng 11/10, tại Thủ đô Vientiane (Lào), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hoa Kỳ lần thứ 12.
Theo đặc phái viên TTXVN, tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ chuyến công tác tại New York, Hoa Kỳ, sáng 25/9 (theo giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp lãnh đạo một số tập đoàn lớn của Hoa Kỳ trong lĩnh vực năng lượng, vệ tinh vũ trụ, và công nghệ gồm AES, Pacifico Energy, SpaceX và Google.
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Một trong các nhu cầu chính của hầu hết doanh nghiệp và bất kỳ nhà đầu tư trong tương lai đó là sự ổn định về nguồn cung cấp năng lượng và khả năng tiếp cận năng lượng tái tạo.
2 tháng đầu năm, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có nhiều điểm sáng, với tổng số vốn đạt 4,29 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam được nhận định là một trong những điểm đến đầu tư hàng đầu, có triển vọng dài hạn tích cực.
DNVN - Lãnh đạo UBND TP Đà Nẵng đề nghị Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam – Chi hội Đà Nẵng (AmCham Đà Nẵng) đồng hành cùng chính quyền TP truyền tải thông điệp đến các nhà đầu tư, doanh nghiệp Mỹ về một điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn, có tính cạnh tranh với nhiều tiềm năng, cơ hội mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo