Tìm kiếm: du-lịch-xanh

DNVN - Với chủ đề “Hoa Đà Lạt - Bản giao hưởng sắc màu”, Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 10 - năm 2024 diễn ra thường xuyên trong năm, các chương trình trọng điểm tổ chức trong tháng 12. Đây là lễ hội văn hóa, du lịch để quảng bá văn hoá, con người, du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đến với du khách trong nước và quốc tế.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Theo các chuyên gia du lịch, xu hướng du lịch gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên là yêu cầu tất yếu của ngành du lịch để hướng đến sự phát triển bền vững. Vì vậy, Việt Nam cần hướng đến phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững để tồn tại và phát triển.
Khu vực Bắc Trung Bộ đang xuất hiện ngày càng nhiều mô hình thích ứng bền vững với thời tiết, biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả cao. Ngoài việc tiếp cận phương thức sản xuất mới mang tính bền vững, một số địa phương đã biến những vùng thường xuyên ngập lụt trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
DNVN - Thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - xứ sở “Tình anh bán chiếu”, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 trở thành một trong những trung tâm thương mại, du lịch của tỉnh; điểm đến lý tưởng của nhà đầu tư, du khách trong và ngoài nước. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tăng cường thu hút đầu tư trong các lĩnh vực.
DNVN – Hoạt động của phố đi bộ Trần Quốc Toản phải tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, độc đáo, phù hợp với không gian, văn hóa và phong cách người Đà Lạt gắn với các sản phẩm của kinh tế đêm, du lịch xanh, thân thiện môi trường. Chủ đề của phố đi bộ hướng đến yếu tố lãng mạn, thơ mộng, trữ tình và gần gũi với thiên nhiên.
Tại Hội thảo Liên kết Phát triển Du lịch Xanh nhằm đánh giá tiềm năng, lợi thế của Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế vào cuối tháng 7/2023, nhiều đại biểu có chung quan điểm: Trong thiết kế “Du lịch Xanh - Kết nối và Phát triển,” sản phẩm du lịch vùng sâu trong đất liền của mỗi địa phương cần được nhìn nhận, khai thác hiệu quả.
Một trong những giải pháp đang được tỉnh Quảng Nam nỗ lực thực hiện trong quá trình phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững theo tinh thần Nghị quyết 82 /NQ-CP, ngày 18/5/2023 của Chính phủ là chuyển đổi số gắn với đa dạng sản phẩm du lịch, lấy trải nghiệm của du khách làm trung tâm theo định hướng mới của ngành Du lịch Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo