Tìm kiếm: dòng-vốn-FDI
Bất chấp sự phục hồi chậm của nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế châu Á năm nay dự kiến sẽ đạt 4,5%.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho biết, kinh tế Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn, sản xuất thông minh hiện là một trong các lĩnh vực đang được Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư.
Tại Hội thảo “Nhận diện điểm sáng kinh doanh và đầu tư năm 2024” do CafeF tổ chức, ông Lã Giang Trung, CEO Passion Investment cho biết: Thị trường chứng khoán đang ở giai đoạn tốt dù kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn, ngân hàng và bán lẻ được kỳ vọng là 2 nhóm ngành sẽ hồi phục tốt trong năm 2024.
DNVN - Theo Báo cáo thường niên đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2023 của Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài, năm 2023, vốn FDI đăng ký tại Việt Nam tăng 32,1% so với năm 2022. Tuy nhiên, vốn FDI thực hiện chỉ tăng 3,5%.
DNVN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Để duy trì tác động tích cực của FDI, Việt Nam được khuyến nghị nên áp dụng cách tiếp cận theo hướng đầu tư xanh, giải pháp xanh và đầu tư vào lực lượng lao động trong tương lai.
Với tinh thần "3 cùng" như Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính định hướng, chúng ta cùng kỳ vọng, dòng vốn FDI sẽ tiếp tục bứt tốc trong năm nay.
DNVN - Theo giới chuyên gia, một số quy định pháp lý về chuyển đổi xanh tại các khu công nghiệp chưa được rõ ràng, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong thực hiện dự án. Do vậy, Nhà nước cần có hướng và cơ chế ưu đãi cụ thể hơn.
TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho biết: Chính phủ đã khôi phục lại Chương trình cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh bằng việc ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 05/01/2024 về cải thiện môi trường kinh doanh năm 2024 nhằm tạo áp lực, đồng thời khơi dậy động lực, tinh thần cải cách của các bộ, ngành, địa phương.
Trang asianinsiders.com (Hong Kong, Trung Quốc) vừa đăng bài phân tích các động lực thúc đẩy triển vọng kinh tế của Việt Nam và cho rằng nền kinh tế Việt Nam đang chuyển biến mạnh mẽ với mức tăng trưởng vững chắc.
DNVN - Với những chính sách ưu đãi thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hấp dẫn, Việt Nam ngày càng khẳng định là điểm đến tiềm năng, liên tục thu hút được nhiều doanh nghiệp công nghệ cao tầm cỡ thế giới với tổng vốn đầu tư cao nhất lên tới hàng tỷ USD.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái. 205 triệu tấn hàng hóa được vận chuyển. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 5,4%.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Các dự báo gần đây cho thấy, thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ hồi phục mạnh trong năm 2024 và có thể đạt giá trị 1.000 tỷ USD vào năm 2030.
DNVN - TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An, Bình Dương và Đồng Nai được dự báo là 10 tỉnh, thành sẽ phát triển mạnh về bất động sản công nghiệp trong năm nay.
Được đánh giá là phân khúc duy nhất lội ngược dòng khó khăn chung của thị trường, bất động sản công nghiệp tiếp tục tỏa sáng và duy trì sức tăng trưởng mạnh mẽ. Phân khúc này vẫn đang chiếm ưu thế và dự báo vẫn điểm sáng hấp dẫn nhà đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo