Tìm kiếm: dự-toán-ngân-sách-nhà-nước
Tăng lương hưu cùng cải cách tiền lương, điều chỉnh tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội... là những chính sách nổi bật về lương hưu năm 2024.
Dưới đây là loạt chính sách kinh tế mới sẽ chính thức có hiệu lực trong tháng 2/2024.
Chính phủ ban hành Nghị định 85/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 115/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia thống nhất khuyến nghị với Chính phủ phương án tăng lương tối thiểu vùng thêm 6%, áp dụng từ ngày 1/7/2024. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành nghị định quy định mức lương tối thiểu này ngay trong tháng 5 năm nay để kịp thời áp dụng với cải cách tiền lương khu vực công.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BGTVT về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024.
Ngày 17/1/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 71/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/1/2017 về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025.
Từ ngày 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương.
Năm 2024 khởi động từ điểm xuất phát không nhiều thuận lợi khi năm 2023 khép lại với nhiều khó khăn kéo dài đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp trong nước.
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
DNVN - Theo Nghị quyết 01 vừa được Chính phủ ban hành, cần triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên, tiếp tục triển khai các giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, người dân, hạn chế và tiến tới sớm chấm dứt "tín dụng đen".
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
Việc thực hiện giải ngân khẩn trương, hiệu quả nguồn vốn đầu tư công sẽ trở thành động lực quan trọng; đồng thời, đóng vai trò “gánh vác và bù đắp” tăng trưởng kinh tế cho các động lực khác trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và địa phương đặc biệt lưu ý thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế. Đó là tăng cường liên kết, tập trung phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và củng cố thị trường truyền thống, mở rộng các thị trường mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo