Tìm kiếm: giá--dầu-thế-giới
DNVN - Vào ngày 22/10, giá dầu thế giới ghi nhận phiên tăng thứ hai liên tiếp khi các nhà giao dịch giảm bớt kỳ vọng về khả năng ngừng bắn ở Trung Đông và chuyển sự chú ý sang các dấu hiệu cho thấy nhu cầu từ Trung Quốc có thể được cải thiện.
DNVN - Giá dầu thế giới đã tăng gần 2% trong phiên giao dịch đầu tuần, phục hồi một phần sau khi giảm hơn 7% vào tuần trước. Sự hồi phục này diễn ra trong bối cảnh xung đột tại Trung Đông chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, cùng với khả năng Israel trả đũa Iran, khiến lo ngại về nguồn cung từ khu vực này gia tăng.
Trong phiên giao dịch ngày 19/9, giá dầu thế giới nối dài đà phục hồi gần đây và tăng hơn 1% khi quyết định hạ lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và lượng dầu dự trữ toàn cầu giảm đã phần nào lấn át nhưng ngại về nhu cầu do hoạt động tiêu thụ yếu ở Trung Quốc.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1 USD/thùng vào phiên giao dịch ngày 15/8, sau khi dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ xoa dịu lo ngại về nguy cơ suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, đà tăng vẫn bị hạn chế do lo ngại nhu cầu dầu trên toàn cầu chậm lại.
DNVN - Ông Trương Hiền Phương - Giám đốc Cấp cao Công ty cổ phần Chứng khoán KIS Việt Nam cho biết, thị trường chứng khoán đã chinh phục mốc 1.300 điểm nhờ lực cầu mua vào và trải đều trên diện rộng của thị trường. Dự báo thị trường 6 tháng cuối năm sẽ có xu hướng tích cực hơn.
DNVN - Từ 15h ngày 22/2, giá xăng, dầu (trừ dầu mazut) được điều chỉnh giảm từ 300-450 đồng/lít so với giá bán lẻ hiện hành sau khi đồng loạt tăng giá trong kỳ điều hành liền trước.
Giá dầu thế giới chốt phiên 23/1 giảm do các nhà giao dịch tập trung vào việc sản lượng dầu thô phục hồi ở một số vùng của Mỹ, cùng với nguồn cung tăng ở Libya và Na Uy, thay vì rủi ro về nguồn cung do xung đột ở châu Âu và Trung Đông.
Giá dầu thế giới tăng khoảng 3% trong phiên 3/1, sau khi tình hình gián đoạn tại mỏ dầu hàng đầu của Libya làm tăng thêm lo ngại rằng căng thẳng gia tăng ở Trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu.
Giá dầu thế giới giảm gần 2% trong phiên 27/12, xóa sạch mức tăng trong phiên trước đó, khi các nhà đầu tư hướng sự chú ý tới những diễn biến ở Biển Đỏ, khu vực mà các tàu thuyền thương mại đang quay trở lại hoạt động.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên ngày 13/11 sau khi báo cáo thị trường hàng tháng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã làm dịu những lo ngại về nhu cầu suy yếu. Trong khi đó, một cuộc điều tra diễn ra do khả năng xảy ra vi phạm lệnh trừng phạt đối với dầu của Nga đã làm dấy lên lo ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung.
Trong khi xung đột khốc liệt giữa Israel và lực lượng Hamas tại Dải Gaza, Palestine thu hút mọi sự chú ý với số người thương vong tăng lên hàng ngày, giới quan sát cũng bắt đầu nói về những thiệt hại về kinh tế do xung đột gây ra, không chỉ với các bên liên quan trực tiếp mà cả nền kinh tế toàn cầu.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Giá dầu thế giới giảm hơn 2% trong phiên 23/10, khi những nỗ lực ngoại giao tại Trung Đông được đẩy mạnh nhằm kiểm soát xung đột đã làm giảm bớt lo ngại của nhà đầu tư về nguy cơ gián đoạn nguồn cung.
Trái với kỳ vọng đà phục hồi có thể tiếp diễn sang tuần thứ 2, thị trường chứng khoán Việt Nam đã ghi nhận 4 phiên liên tiếp điều chỉnh mạnh trong tuần qua và chỉ phục hồi một phần trong phiên giao dịch ngày thứ 6.
Mô hình dự báo giá xăng dầu ứng dụng Machine Learning của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho thấy, tại kỳ điều hành ngày 23/10 tới đây, giá xăng bán lẻ trong nước có thể đảo chiều tăng khoảng 1,3 - 1,7% nếu Liên bộ Tài chính - Công Thương quyết định không trích lập hoặc chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo