Tìm kiếm: giao-dịch-hàng-hóa
Lạm phát đã quay trở lại Mỹ vào tháng 2 sau khi giá xăng toàn cầu tăng cao. Điều này đặt Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trước bài toán phức tạp hơn trong việc cắt giảm lãi suất, đồng thời kéo theo hoài nghi rằng liệu kịch bản “hạ cánh mềm” có còn triển vọng như trước?
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký chỉ thị về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới. Theo đó, chỉ thị yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu tinh giản đầu mối xuất khẩu gạo, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh nhưng không quá phân tán.
Giá lúa khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có sự giảm nhẹ. Tuy nhiên, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào ở mức 635 - 640 USD/tấn, tăng so với mức 630 USD/tấn trong một tuần trước.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động trái chiều tùy loại. Hoạt động giao dịch xuất khẩu gạo vẫn trầm lắng do nguồn cung thắt chặt.
Giá dầu kỳ hạn chốt phiên 20/11 tăng phiên thứ hai liên tiếp, khi các nhà giao dịch nhận định Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh, còn gọi là OPEC+, sẽ nhất trí duy trì việc cắt giảm sản lượng tại cuộc họp sắp tới, sau khi giá dầu thô giảm trong tuần trước xuống các mức thấp nhất trong 4 tháng.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua nhích nhẹ so với tuần trước. Nhiều địa phương bước vào cao điểm thu hoạch lúa Thu Đông với niềm vui được mùa, được giá chưa từng có.
Giá vàng thế giới ngày 15/11, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.963 USD/ounce - tăng 17 USD/ounce.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua duy trì ở mức khá cao. Cùng với đó, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đã tăng lên mức 653 USD/tấn; giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay và cao hơn hẳn giá gạo xuất khẩu của các quốc gia khác.
Giá gạo đồ xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm tuần thứ 4 liên tiếp trong bối cảnh “vựa lúa” hàng đầu châu Á này gần đây đã gia hạn thuế xuất khẩu đối với gạo đồ đến tháng 3/2024, làm giảm nhu cầu. Trong khi đó, nhu cầu cao của Indonesia đã làm tăng giá gạo của Việt Nam.
Tính đến hết tháng 9, chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng trên 3,1%. Với kết quả này, Việt Nam thuộc nhóm các nước kiểm soát tốt lạm phát tại châu Á.
Rất nhiều người dân, hộ nông dân, doanh nghiệp khi thanh toán không dùng tiền mặt đều đồng tình rằng đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian, chi phí; không gặp phải rủi ro khi mang theo quá nhiều tiền mặt bên người để giao dịch thanh toán.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới.
Kỳ điều hành xăng dầu ngày 21/9, giá xăng dầu tiếp tục tăng mạnh, đưa giá xăng lên gần 26.000 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá xăng có tổng cộng 16 lần tăng, với mức tăng 3.500 đồng/lít. Dự báo, giá xăng có thể tiếp tục tăng về cuối năm do siết chặt nguồn cung. Để kìm đà tăng giá, cần thiết có giải pháp điều hành, sử dụng quỹ bình ổn hợp lý.
Giá lúa gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có xu hướng giảm nhẹ. Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào giá ở mức hơn so với tuần trước.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tuần này tiếp tục giảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo