Tìm kiếm: giống-chó
Châu Phi không chỉ hấp dẫn khách du lịch bởi những loài động vật to lớn như voi, tê giác, sư tử... mà còn là nơi ẩn chứa vô vàn điều thú vị từ những loài động vật hoang dã khác.
Khi tiến vào bên trong con tàu, các nhà khảo cổ bất ngờ tìm thấy một con "thủy quái".
Mặc dù không phải loài động vật có thể hình tốt, tuy nhiên sức mạnh của cầy mangut lại đến từ sự đoàn kết.
Đây là câu cảm thán của một ngư dân Sơn Đông khi đang câu cá trên sông Hoàng Hà (Trung Quốc). Không lâu sau khi vung cần câu, người này cảm thấy một con cá cắn vào lưỡi câu và cần câu bị lực kéo cực mạnh của con cá đẩy thẳng xuống nước.
Dù mạnh mẽ, to lớn là dũng mãnh ngang sư tử nhưng loài chó này lại rất gần gũi với chủ nhân đặc biệt là trẻ nhỏ.
Người đàn ông đã chi một số tiền lớn để biến mình thành giống chó Border Collie. Không những vậy, anh còn đặt ra nhiều thử thách để bản thân phải vượt qua.
Con liger nặng 705lb (320kg) này được gọi là Apollo, một trong những con liger to lớn trên thế giới, và nó có kích thước gần như một con hổ răng kiếm thời tiền sử.
Ngay cả trong cách nuôi chó, Từ Hi Thái hậu cũng cho thấy sự xa hoa và 'chịu chi' của mình.
Từ chuột chũi đến cá mập Greenland, đây là những sinh vật có tuổi thọ lớn bất thường trên Trái đất.
Khi tiến vào bên trong con tàu, các nhà khảo cổ bất ngờ tìm thấy một con "thủy quái".
Những con chó thường quay cuồng trong sự truy đuổi không ngừng nghỉ của chính chúng. Vậy tại sao chó lại đuổi theo đuôi của chính mình?
Giống chó được mệnh danh 'tứ đại chiến khuyển' và khắc tinh của loài sói, có lực cắn ngang với sư tử
Kangal là một giống chó săn cừ khôi, xuất hiện vào thời vua Ashurbanipal của Assyrian. Chúng được coi là một trong 'Tứ đại chiến khuyển' và cũng như là quốc khuyển, tài sản quốc gia của Thổ Nhĩ Kỳ. Chúng vô cùng được tôn trọng, thậm chí đồng xu của đất nước này cũng in hình của chó Kangal.
Lý do vì sao chó lại vẫy đuôi được các nhà nghiên cứu đưa ra bàn luận, mổ xẻ.
Trong xã hội hiện đại, con người khó có thời gian thoải mái cho riêng mình do công việc bận rộn. Thế nhưng, cuộc sống của người dân thời Đường ở Trung Quốc lại có được điều đó.
Thiên nhiên không có những quy tắc nghiêm ngặt cho việc kết hợp lai tạo giữa các loài động vật hoang dã. Tuy nhiên, hành động này bị nhiều nhà khoa học lên án.
End of content
Không có tin nào tiếp theo