Tìm kiếm: hệ thống phòng không
Những chiếc tiêm kích F-16 đầu tiên đến tay Ukraine sẽ được trang bị một loạt vũ khí tiên tiến, trong đó có tên lửa AIM-9X.
Sự xuất hiện của tiêm kích F-16 ở Ukraine có thể đã thúc đẩy Nga bố trí các hệ thống phòng không gần tiền tuyến hơn.
Tên lửa đạn đạo Iskander của Nga, vốn đặt ra những thách thức đáng kể cho lực lượng Ukraine kể từ khi cuộc xung đột diễn ra, có thể trở nên nguy hiểm hơn khi được nâng cấp cả tầm bắn lẫn hệ thống dẫn đường.
Nhược điểm không tàng hình của chiếc RQ-4 Global Hawk sẽ được khắc phục triệt để thông qua mẫu RQ-180.
Mỹ đã cải biên tên lửa phòng không SM-6 thường dùng cho tàu chiến để trang bị cho máy bay chiến đấu F/A-18E/F Super Hornet của lực lượng hải quân.
Với những cải tiến cả về động cơ, hệ thống điện tử hàng không cũng như vũ khí, Su-57 của Nga không chỉ là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không mạnh mẽ, mà còn trở thành phương tiện tấn công mặt đất đáng gờm bên cạnh những chiếc Su-34 và Su-35 đã quen thuộc trên chiến trường Ukraine.
Nga được cho là đang triển khai một loại máy bay không người lái mới tại Ukraine. Đây là loại máy bay tầm xa đa chức năng có thể thực hiện cả nhiệm vụ tấn công và giám sát.
Những chiếc máy bay F-16 có khả năng hóa giải mối đe dọa từ bom lượn của Nga, nhưng cũng mang đến cho quân đội Ukraine những thách thức không nhỏ.
Một quan chức tình báo Ukraine cho biết, Nga đã bắt đầu triển khai các loại máy bay không người lái mới, có giá thành rẻ, tiến hành các cuộc tấn công tầm xa vào Ukraine nhằm xác định trận địa phòng không của đối phương.
Nga đang tăng cường tấn công các vị trí của Ukraine bằng một loại bom lượn mới nặng 3 tấn – loại vũ khí có sức công phá lớn và rất khó đánh chặn. Việc đối phó loại vũ khí này có thể gây nhiều rủi ro đối với Ukraine.
Để giành quyền kiểm soát bán đảo Crimea, Ukraine sẽ phải đối mặt với một loạt thách thức lớn như vô hiệu hóa hạm đội Biển Đen của Nga, thiết lập ưu thế trên không và phá hủy tất cả các trụ sở chính của Nga ở bên trong hoặc gần Crimea.
Tính ưu việt hoàn toàn của hàng không và phòng không Nga khiến vai trò của tiêm kích F-16 trở nên mờ nhạt.
Giới chuyên gia quân sự Nga đã đề xuất một hình thức sử dụng bom FAB-3000 hoàn toàn mới.
Đây là lần đầu tiên Đức viện trợ một thiết bị hàng không cho Ukraine, trước đó nước này chủ yếu chỉ cung cấp các thiết bị mặt đất và phòng không.
Mỹ đang đối mặt với khó khăn trong việc tăng cường sản xuất tên lửa Patriot tại Nhật Bản để cung cấp cho Ukraine, do thiếu linh kiện quan trọng từ hãng Boeing.
End of content
Không có tin nào tiếp theo