Tìm kiếm: hồ-tiêu-Việt-Nam
Ghi nhận giá nông sản ngày 1/10, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt giảm so với hôm qua.
Ghi nhận giá nông sản ngày 27/9, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt giảm mạnh so với hôm qua.
Ghi nhận giá nông sản ngày 15/9, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt giảm nhẹ so với hôm qua.
Ghi nhận giá nông sản tuần qua, mặt hàng cà phê tăng 500 đồng/kg, trong khi hồ tiêu giảm 500 - 1.000 đồng/kg.
Ghi nhận giá nông sản ngày 10/9, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu đi ngang so với hôm qua.
Ghi nhận giá nông sản ngày 22/7, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu tăng mạnh 500 - 1.000 đồng/kg so với hôm qua.
Ghi nhận giá nông sản ngày 18/4, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt đi ngang so với hôm qua.
Ghi nhận giá nông sản ngày 29/3, mặt hàng cà phê và hồ tiêu tiếp tục đi ngang so với hôm qua.
Sau nhiều năm biến động đi xuống, năm 2021, ngành hồ tiêu đã có dấu hiệu phục hồi trở lại, tạo động lực và niềm tin cho người trồng tiêu, cũng như ngành hồ tiêu Việt Nam khởi sắc, lấy lại vị thế một trong những hàng hóa xuất khẩu tỷ USD như trước đây.
Với sự đa dạng về chủng loại cùng nét đặc trưng riêng có là những yếu tố tích cực để đưa Việt Nam trở thành nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới.
Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
DNVN - Hiện Việt Nam là nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, để phát triển bền vững theo hướng tăng cường các sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao hơn, các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ và chú trọng xây dựng thương hiệu riêng.
Ngoài ảnh hưởng của dịch COVID-19, chi phí logistics tăng cao là nguyên nhân chính gây ra nhiều khó khăn và thiệt hại cho xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Vẫn biết dịch COVID-19 là nguyên nhân khiến chi phí logistics tăng cao, nhưng phí logistics của các nước xuất khẩu nông sản cạnh tranh với Việt Nam lại rẻ hơn rất nhiều so với chúng ta. Đây là câu chuyện bất thường, phản ánh những bất cập trong khâu vận chuyển nông sản xuất khẩu hiện nay.
Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, nông dân kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong hồ tiêu; liên kết sản xuất theo chuỗi; đẩy mạnh truyền thông và nhân rộng các mô hình sản xuất tiêu an toàn là những giải pháp thúc đẩy sản xuất và thương mại hồ tiêu bền vững tại Việt Nam cho giai đoạn 2021 – 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo