Tìm kiếm: hiệp-định-FTA
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
DNVN - Một trong những điểm sáng của kinh tế Việt Nam trong 9 tháng năm 2024 là kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt kết quả tích cực. Tính chung 9 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu ước đạt 578,5 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm 2023.
DNVN - Chiều ngày 22/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt với đoàn đại biểu Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Hàng Việt đang đứng trước cơ hội "vàng" để tiến bước vào thị trường Anh. Tuy nhiên, đây là khách hàng rất khó tính, tạo ra nhiều thử thách đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
Ngành Công thương đang tăng cường thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp.
DNVN - Để bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp, trong đó sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo...
Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
DNVN - Việc hiệp định thương mại tự do song phương Việt Nam - Vương quốc Anh UKVFTA có hiệu lực vào tháng 5/2021 và mới đây quốc gia này chính thức ký gia nhập CPTPP được coi là động lực mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai bên.
Dự báo hoạt động xuất khẩu trong quý cuối cùng của năm sẽ tiếp tục khởi sắc bởi lạm phát có xu hướng hạ nhiệt tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…, tồn kho tại các nước đang giảm dần.
DNVN - Việc các chuỗi bán lẻ lớn quốc tế chọn Việt Nam là địa điểm chiến lược toàn cầu trong chuỗi cung ứng được coi là cơ hội lớn nhưng cũng là thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp Việt khi họ mua các giá trị bền vững.
DNVN - Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?
DNVN - Tại một thời điểm đầy biến động và thay đổi không ngừng trên thị trường toàn cầu đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam phải vận động nhanh chóng và linh hoạt để cải tiến chuỗi cung ứng của mình.
DNVN - Nhu cầu nhập khẩu từ thị trường các nước phát triển sụt giảm khiến đơn hàng của doanh nghiệp lao dốc trong nửa đầu năm nay. Theo đó, cần khẩn trương triển khai các chính sách tài khóa tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, duy trì sản xuất.
DNVN - Dù kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khó khăn nhưng hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi tốt hơn vào nửa cuối năm nay. Theo Bộ Công Thương, một trong những giải pháp cần được tập trung để thúc đẩy hoạt động thương mại trong thời gian tới là quyết liêt đột phá vào những thị trường mới.
Bộ Công Thương kỳ vọng những dấu hiệu tích cực của thị trường xuất khẩu sẽ sớm trở lại trong nửa cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo