Tìm kiếm: hoàng-quý-phi
Đến với xứ sở hoa Đà Lạt, theo con đường Trần Hưng Đạo rợp bóng mai anh đào và thông, đến đường Hùng Vương du khách sẽ bắt gặp cung Nam Phương Hoàng hậu (Dinh Nguyễn Hữu Hào) tọa lạc trên một quả đồi thơ mộng, phía dưới chân đồi là Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Nơi đây hãy còn ẩn chứa bao điều bí mật về vị Hoàng hậu cuối cùng của đất nước Việt Nam….
Vì gia thế quá thấp nên không được chọn làm phi tử của Hoàng đế mà chỉ là cung nữ hầu hạ Thái hậu.
Quá trình tuyển chọn phi tần cho Hoàng đế nhà Minh tương tự với các cuộc thi sắc đẹp thời hiện đại.
Trong các ghi chép lịch sử, Hoàng đế Càn Long có hơn 40 hậu phi, gặp bất cứ mỹ nhân nào ông cũng đưa về hậu cung.
Tuy nhiên, vị phi tần này lại có số phận hoàn toàn khác với Hoa phi Niên Thế Lan trong phim "Hậu cung Chân Hoàn Truyện".
Tuy Cách cách là con vua nhưng họ cũng chẳng thể tự ý quyết định số phận của mình mà đều do chính trị sắp đặt hết.
Vào thời cổ đại, mặc dù có nhiều cung nữ hầu hạ nhưng các phi tần vẫn cần các thái giám bên cạnh.
Nữ nhân này rất được sủng ái, thậm chí có thể nói là độc sủng lục cung nhưng lại không hạ sinh người con nào cho Hoàng đế.
Thái giám được sắp xếp ở cạnh các hậu phi là bởi vì trong hoàng cung có nhiều việc mà cung nữ không thể thực hiện được.
Gắn bó với Hoàng đế từ khi ông 2 tuổi, cuối cùng bảo mẫu cũng leo lên được vị trí người phụ nữ quyền lực nhất hậu cung.
Không váy cưới lộng lẫy, áo vest thanh lịch như bao đám cưới khác, cô dâu Thuỳ Anh, chú rể Thành Nam chọn cổ phục Việt Nam để diện trong ngày trọng đại.
Nhiều người cho rằng, chính Hoàng đế Càn Long đã hạ lệnh xóa sạch những ghi chép về vị phi tần này trong sách sử triều Thanh.
Ngoài 2 hoàng tử, vị phi tần này còn hạ sinh Hòa Thạc Hòa Gia Công chúa, người được xem là nguyên mẫu của nhân vật Hạ Tử Vi trong phim truyền hình "Hoàn Châu Cách Cách".
Ngoài việc hầu hạ Hoàng đế thị tẩm mỗi đêm, các phi tần nhà Thanh ngày xưa phải làm gì cho hết ngày?
Những gì các phi tần được làm trong một ngày chỉ là tuân theo quy tắc và quanh quẩn chốn cung cấm.
Trong số các phi tần của Hoàng đế Càn Long có một nữ nhân xinh đẹp, dù không được sủng ái nhưng lại là người sống lâu nhất. Đó là Uyển Quý phi Trần thị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo