Tìm kiếm: hoa-Mai
Báo săn mẹ cố gắng nán lại dù thấy kẻ thù nguy hiểm đang lao đến, trong khi đó những đứa con của nó đã nhanh chóng bỏ chạy.
DNVN - Hiếm khi chúng ta có dịp chứng kiến hai loài báo tiếp cận gần nhau, bởi lẽ thường báo săn sẽ nhanh chóng rời đi nhờ tốc độ vượt trội của mình.
Đoạn clip được một hướng dẫn viên du lịch ghi lại tại Khu bảo tồn thiên nhiên Timbavati, Nam Phi, cho thấy khoảnh khắc một đàn lợn rừng con đang đi theo mẹ ra khỏi hang để tận hưởng một ngày mới...
Sự việc hy hữu được ghi nhận ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mala Mala (Nam Phi) khi một con báo hoa mai trưởng thành bị đàn 12 con sư tử bao vây và tấn công.
Dù bị đàn chó hoang châu Phi cắn rách bụng đến mức lòi ruột ra ngoài, linh dương Impala vẫn quyết tâm chống trả đến cùng để cố gắng giữ lại mạng sống của mình.
Báo hoa mai sau khi giết chết một con chó hoang châu Phi non đã phải hứng chịu cơn thịnh nộ của đàn chó. Một cuộc trả thù dữ dội của đàn chó hoang châu Phi đã diễn ra ngay sau đó…
Cuộc chạm trán thú vị giữa một con sư tử và báo hoa mai trong khu bảo tồn thiên nhiên Masai Mara, Kenya, lọt vào ống kính máy quay của hướng dẫn viên du lịch Tirason Maurice.
Khoảnh khắc ấn tượng về sức mạnh của tình mẫu tử được ghi lại tại Khu bảo tồn Thiên nhiên MalaMala, cho thấy khoảnh khắc con báo hoa mai rình rập và âm thầm tiếp cận 2 mẹ con linh dương đầu bò xanh.
Để bảo vệ thành quả của mình, con báo đã lao thẳng vào kẻ thù chiến đấu.
Một câu chuyện ngược đời đã xảy ra giữa một con lừa và một con linh cẩu.
Một con lợn bướu đang tắm bùn thì bị một con sư tử cái rình rập, áp sát. Mặc dù có được lợi thế song sư tử không thể bắt được con mồi nhanh nhẹn.
Tưởng như chắc chắn sẽ bỏ mạng vì dám cướp miếng ăn của "chúa tể" muôn loài, con linh cẩu trong một khoảnh khắc đầy may mắn đã trốn thoát.
Thấy linh dương con vừa chào đời và không có khả năng kháng cự, linh cẩu không chút do dự lao vào tấn công, nhưng đã gặp phải sự phản kháng quyết liệt.
Linh cẩu tấn công lừa từ phía sau và nghĩ rằng nó đã hạ gục được đối thủ. Cứ tưởng, kết cục đã được định sẵn, thế nhưng, lừa đã có hành động trái với dự đoán của nhiều người.
Vì trăn đá châu Phi thường xuyên tấn công con người, do đó một vài bộ tộc ở đây đã gọi chúng là "trăn ăn thịt người".
End of content
Không có tin nào tiếp theo