Tìm kiếm: huyền-tích
Nằm ngay giữa lòng Hà Nội, nNhững ngôi mộ này có hình dáng dị thường và ẩn chứa trong nó những lời đồn bí hiểm.
Sở hữu quần thể điện, miếu, chùa tháp linh thiêng giữa thiên nhiên tuyệt đẹp, Núi Bà trở thành điểm đến ấn tượng bậc nhất trên hành trình khám phá miền đất Tây Ninh tươi đẹp, trù phú.
Một trong những câu chuyện được đồn đoán hàng trăm năm nay đó là hai cây linh thụ ở cạnh chùa Hoa Tiên (Thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) gắn với những lời nguyền rùng rợn về “oan hồn trinh nữ” và “thuật ngũ hành” kì lạ có một không hai.
Lúc nước lặng như tờ, thì rõ mồn một giữa Hồ Tây là những ngôi mộ, đã nhuốm màu thời gian lộ hẳn lên khỏi mặt nước.
Những huyền tích truyền miệng thật khó xác định hư thực về bức tượng đồng vô giá và người đàn bà từng xuống âm phủ nhưng lại giúp mỗi người chiêm niệm về cuộc sống, nhân sinh.
Theo ông Lạng mô tả, các thỏi vàng có hình chữ nhật, cao một gang, dài hai gang tay người lớn, bề mặt khắc chữ “Minh Trị Thiên Hoàng”.
Có câu chuyện vô cùng kỳ bí hoặc được truyền miệng, đó là người dân trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (núi Cấm) kể rành mạch về chuyện 1 cây cổ thụ không tài nào đốn hạ được.
Nhà sư D. thông báo với bà Toan rằng ông đã sử dụng bí thuật “đánh đồng thiếp” để kêu gọi âm hồn của những người thân đã quá cố trong gia đình bà Toan dừng việc “ám hại” con cháu ở dương gian.
Nếu xét về mọi mặt, thì tướng Lê Khôi, người ít được nhắc đến trong chính sử, có thể mới chính là ông thánh Hoàng Mười.
Những mũi kiếm lao vun vút, cắm thẳng vào mặt, họng, ngực đối phương, nhưng kỳ lạ thay, dù đâm chém cật lực, song chẳng ai bị thương.
Nàng Man Nương thiếp đi ngay lối ra vào. Đức Khâu Đà La đi giảng đạo về thấy vậy không nỡ đánh thức mà bước qua. Man Nương sau đó thụ thai và sinh hạ một bé gái…
Theo các tài liệu ngọc phả, thần tích thì người được nhắc đến trước tiên trong hoạt động tình báo xuất hiện từ đời vua Hùng Vương thứ 6 và có công giúp Thánh Gióng phá giặc Ân.
Làng cổ Lộc Yên (thuộc xã Tiên Cảnh, Tiên Phước, Quảng Nam) được nhiều người yêu mến gọi tên “xứ tiên”.
Nguyễn Văn Tuyết là một trong thất hổ tướng Tây Sơn, từng được vua Quang Trung ưu ái. Tuy nhiên trước khi trở thành tài tướng, ông từng lên một kế hoạch động trời nhằm vào chúa Nguyễn.
Loài “cá thần” thích nước trong, nên trú ngụ trong đó cả trăm năm qua, nên con nào con nấy đen sì, to như cột nhà, lừ đừ trong hang, nhìn đến phát khiếp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo