Tìm kiếm: hàng-hóa-của-Việt-Nam
DNVN - Với kết quả tăng trưởng tích cực của xuất khẩu (93,06 tỷ USD) và nhập khẩu (84,98 tỷ USD), cán cân thương mại xuất siêu 8,08 tỷ USD trong quý I/2024.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
Cục Hàng hải Việt Nam đã chỉ đạo các Cảng vụ Hàng hải tăng cường kiểm tra các hãng tàu trong việc niêm yết giá dịch vụ tại cảng biển.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước trong tháng 1/2024 đạt 65,43 tỷ USD, tăng 40,3% (tương ứng tăng 18,79 tỷ USD) so với tháng 1/2023.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, nhìn chung các ngành hàng đều gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, nhất là đối với hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu.
Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
DNVN - Sáng ngày 4/1, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu phát triển Thương hiệu Việt phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam (VST) cùng các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn “Xúc tiến thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ” và lễ vinh danh “Doanh nghiệp Việt Nam điển hình sáng tạo - lần thứ 6 năm 2023”.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các đơn vị trong ngành công thương chủ động đề xuất với cấp có thẩm quyền cho thực hiện thí điểm một số cơ chế có tính đột phá để thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực mới nổi và các mô hình kinh doanh mới, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Theo Công Ty TNHH Chứng Khoán ACB, sự thay đổi chính sách tiền tệ các nước, rủi ro suy thoái kinh tế toàn cầu hay câu chuyện tỷ giá tăng vẫn đang hiện hữu.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.
Cơ chế áp thuế phát thải đối với hàng hóa nhập khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) sẽ có hiệu lực từ đầu tháng sau. Không ít doanh nghiệp Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo