Tìm kiếm: hán
Tuổi thọ trung bình của con người thời xưa rất thấp, đặc biệt là các vị hoàng đế của các triều đại trước đây đều có tuổi thọ ngắn ngủi. Có rất ít vị hoàng đế sống đến tuổi sáu mươi.
Là một vị quan nổi tiếng dưới triều Nguyễn, nổi tiếng là thần đồng với tài ứng đối từ nhỏ, bậc vĩ nhân này được tôn là ' Ông thánh thơ ngông' của Việt Nam.
Dù có là chân mệnh thiên tử, nhận được đãi ngộ tốt nhất, thường xuyên thưởng thức cao lương mỹ vị nhưng các hoàng đế đều có tuổi thọ rất ngắn. Nguyên nhân thật ra rất thực tế, người trẻ hiện nay cũng nên chú ý nhiều hơn.
Sau khi vào Thanh Đông lăng, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đánh cắp của cải trong lăng mộ của hoàng đế Càn Long. Y còn nhổ hết răng của nhà vua để lấy bảo vật.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Nhắc đến "Tam quốc", chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Chỉ cần có thể khiến con đường thống nhất thiên hạ rút ngắn lại, bất cứ việc gì Tào Tháo cũng có thể hi sinh. Trong đó có cả hạnh phúc của 7 cô con gái xinh đẹp nhà họ Tào.
Trong mắt thiên hạ, thất bại nhất của Gia Cát Lượng trong cuộc đời chính là kết hôn với Hoàng Nguyệt Anh xấu xí, không lẽ trên đời không có người phụ nữ nào khác.
Lưu Bị trong “Tam quốc diễn nghĩa” là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.
Câu nói “Vay gạo không vay củi, mượn áo đừng mượn giày” thoạt nghe có vẻ khó hiểu, thậm chí phi lý khi xét theo giá trị của từng món đồ. Nhưng ẩn sau đó là bài học sâu sắc và trí tuệ uyên thâm của người xưa về cách ứng xử, sự khéo léo và tinh tế trong cuộc sống. Tìm hiểu ngay.
Các hoàng đế thời xưa rất chú trọng đến việc xây dựng lăng mộ của mình, đặc biệt là những chiếc quan tài chở hài cốt. Họ thường sử dụng “gỗ hoàng gia” có thể phù hợp với địa vị hoàng gia.
Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất Nghi.
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
Trong lịch sử đầy mưu lược của Tam Quốc, Gia Cát Lượng được ngợi ca với trí tuệ siêu phàm, Lưu Bị được tôn sùng bởi lòng nhân nghĩa, và Quan Vũ nổi tiếng nhờ lòng trung thành và dũng cảm. Nhưng ít ai để ý đến một nhân vật tài giỏi không kém - đó là Lỗ Túc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo