Tìm kiếm: hạ-gục-con-mồi
Trong tự nhiên, không có điều gì là không thể. Ngay cả việc kẻ đi săn bỗng chốc biến thành con mồi sau một phút sơ ý cũng là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Chú voi con khoảng một năm tuổi bị lạc đàn và bị đàn sư tử bao vây, tấn công tuy nhiên nỗ lực chống trả của chú voi con đã được đền đáp khi chú voi đã chạy thoát khỏi bầy sư tử háu đói.
Dù có lợi thế về tốc độ, tuy nhiên, con báo săn đã bị sư tử áp sát quá gần nên không thể bỏ chạy và nhanh chóng bị sư tử hạ gục…
Trận chiến giữa báo hoa mai và một trăn đá châu Phi cỡ “khủng” chỉ kết thúc khi có một trong hai con vật “gục ngã”…
Khi báo đốm đã kề cận chiến thắng, bỗng nhiên một con linh cẩu không biết từ đâu chạy tới đã làm nó mất tập trung trong giây lát và đánh mất con mồi.
Là loài bò sát sống cùng thời với khủng long, rồng Komodo trình diễn khả năng kết liễu con mồi khiến ai chứng kiến cũng phải "sởn gai ốc".
Sói vốn nổi tiếng là những kẻ săn mồi kiên nhẫn, có thể bám theo con mồi suốt nhiều cây số cho đến khi nạn nhân kiệt sức. Vậy liệu con nai sừng xám dưới đây có thể thoát khỏi định mệnh của mình?
Rồng Komodo, loài sinh vật máu lạnh độc tôn trên cạn, luôn đứng đầu chuỗi thức ăn trong môi trường sống của mình. Không có đối thủ xứng tầm, chúng trở thành những kẻ săn mồi đáng sợ và hiệu quả.
Một video cho thấy giác quan nhạy bén và khả năng săn mồi siêu hạng của báo đốm.
Cuộc đi săn kết thúc chóng vánh nhờ vào chiến thuật bài bản và đòn tấn công cực kỳ hiệu quả của sư tử, giúp chúng hạ gục con mồi có kích thước lớn.
Con trâu rừng tưởng chừng đã trở thành miếng mồi ngon cho đàn sư tử vì bị mắc kẹt trong lúc bị rượt đuổi, nhưng cuối cùng lại được đồng loại giải thoát kịp thời.
Trâu rừng vừa sinh con lập tức bị bầy sư tử bao vây tấn công. Mặc dù trâu rừng mẹ cố gắng để bảo vệ cho con của mình, cái kết cuối cùng đã khiến nhiều người chứng kiến phải xót xa.
Con linh dương đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi chọn một nơi ngủ quá lộ liễu, kết cục của nó sẽ ra sao?
Linh cẩu bất chấp đau đớn khi bị sư tử tấn công để có thể lấp đầy chiếc bụng đói của mình, liệu nó có thành công?
Vì trăn đá châu Phi thường xuyên tấn công con người, do đó một vài bộ tộc ở đây đã gọi chúng là "trăn ăn thịt người".
End of content
Không có tin nào tiếp theo