Tìm kiếm: hạt-gạo-Việt-Nam
Là một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng nói đến gạo của Việt Nam lại ít người biết tới. Đó là nghịch lý mà ngành lúa gạo dường như vẫn chưa thể giải quyết được sau hơn 30 năm xuất khẩu.
Thống kê của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường nông sản, Bộ NN-PTNT cho biết, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đang ở mức cao kỷ lục.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
DNVN - Chủ tịch Tập đoàn CJ Hàn Quốc tại Việt Nam đề xuất ý tưởng hợp tác với Viện Nghiên cứu thực phẩm, Bộ Công Thương tiến hành các nghiên cứu chung nhằm áp dụng công nghệ vào chế biến các sản phẩm từ gạo, tiến tới lập trung tâm nghiên cứu gạo tại Việt Nam để nhanh chóng đưa gạo Việt vươn xa, có vị thế vững chãi hơn trên thị trường quốc tế.
Hiện nay, rào cản kỹ thuật đã được các nước nhập khẩu dựng lên, đặc biệt là vấn đề truy xuất nguồn gốc, do đó, gạo Việt cần thay đổi quy trình sản xuất.
Các đợt giao thương được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội cho hạt gạo Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, một trong những thị trường chủ lực của gạo Việt.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
(DNVN) - Cá tra Việt Nam chiếm 91% thị phần tại Mỹ, xuất khẩu gạo thu về 3,03 tỷ USD trong năm 2018, người trồng hoa Đà Lạt canh cánh nỗi lo tắc đường, kẹt xe dịp tết… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (14/1).
Giá xuất khẩu gạo năm 2018 ở mức 502 USD/tấn, mang về ngoại tệ 3,03 tỷ USD.
Gạo Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, thị trường xuất khẩu đã mở rộng vào các nước châu Mỹ, Trung Đông….
Nhiều nhà đầu tư ngoại đã sớm lựa chọn cho mình được địa chỉ phù hợp tại thị trường Việt Nam để đầu tư vào hoạt động sản xuất gạo nhằm tận dụng điều kiện xuất khẩu gạo đã được nới lỏng.
Không chỉ tăng trưởng kỷ lục, ngành gạo nước ta còn hướng đến sự phát triển bền vững thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với nhu cầu thị trường.
Câu chuyện thương hiệu của hàng hóa Việt từ lâu đã trở thành đề tài của nhiều hội nghị, hội thảo kinh tế. Mới đây trong khi bàn về chuyện xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam, bà Lê Thị Tú Anh - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần nông nghiệp GAP cho biết, người tiêu dùng thế giới đang mặc định gạo Việt không có thương hiệu và chất lượng kém. Tại thị trường Mỹ, các đối tác nhập khẩu gạo cho biết gạo Việt Nam xuất sang Mỹ đang bị “tẩy chay”.
Tiêu thụ nông sản nước ta đang rơi vào tình trạng báo động, điệp khúc “được mùa mất giá” khiến người nông dân ngày càng kiệt quệ. Mở rộng thị trường trở thành bài toán sống còn và hàng loạt FTA vừa được ký kết được coi là ngòi nổ kích hoạt thị trường tiêu thụ nông sản toàn cầu.
Mới đây, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Đề án thương hiệu gạo quốc gia theo hướng xây dựng và phát triển thương hiệu ở cả ba cấp độ: quốc gia, vùng và địa phương. Đến thời điểm này, đây là việc không thể trì hoãn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo