Tìm kiếm: hệ-sao
Các nhà khoa học Anh và Mỹ đã chỉ ra một loại thế giới sự sống tiềm năng mới trong vũ trụ, khác xa với những tưởng tượng trước đây.
Một đài thiên văn vô tuyến hoạt động ở sa mạc Tây Úc đã bắt được loại tín hiệu rất kỳ lạ từ nơi cách Trái Đất 4.000 năm ánh sáng.
Một hành tinh bí ẩn có thể đã tiếp cận Mặt Trời thuở sơ khai với khoảng cách xa hơn Sao Thiên Vương một chút và sắp xếp lại mọi thứ trong hệ sao.
Một loại vật thể khó định nghĩa có thể tồn tại đông đảo hơn nhiều so với tính toán trước đây và là những chuyến tàu vũ trụ mang sự sống.
Các nhà khoa học Anh đã vén màn một bí ẩn lâu đời trong thiên văn học, liên quan những thứ quái dị nhất "hiện về" từ vũ trụ sơ khai.
Hệ Mặt Trời thực ra có đến 3 hành tinh nằm trong vùng "có thể sống được", nhưng các nhà khoa học Anh vừa đưa ra một tin xấu.
Kepler-51 thuộc về loại thế giới khổng lồ được gọi với những cái tên đầy chất cổ tích như "hành tinh kẹo bông" hay "hành tinh mây".
Một phân tích mới cho thấy Mặt Trời có khả năng "bắt giữ" các vật thể liên sao to hơn nhiều so với những gì chúng ta đã thấy.
Các nhà khoa học Mỹ chứng minh rằng 3 "địa ngục băng" mà NASA sắp gửi tàu vũ trụ đến nghiên cứu có thể sở hữu đại dương ngầm đầy sự sống.
Thiên thạch nổi tiếng "Black Beauty" (Người Đẹp Đen) vừa được chứng minh là đến từ nơi có thể có sự sống trước cả Trái Đất.
IRAS 04125+2902b được mô tả là "một bước ngoặt đáng ngạc nhiên, thách thức sự hiểu biết hiện tại về cách các hành tinh hình thành".
Các nhà khoa học Bỉ chỉ ra một số "ngôi sao chạy trốn" mà chúng ta từng biết đến có thể đã bị người ngoài hành tinh chiếm lĩnh.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện ra bầu trời sủi bọt khí độc ở một siêu Trái Đất cách chúng ta chỉ 35 năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh mới quay quanh một ngôi sao chỉ mất 3 triệu năm để hình thành - khá nhanh theo thuật ngữ vũ trụ.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 25 năm ánh sáng, thứ đang bao vây lấy sao Chức Nữ có thể đảo lộn hiểu biết về cách các thế giới ngoài hành tinh hình thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo