Tìm kiếm: học-lực

(GD&TĐ) - Việc quyết định chọn học một ngành nghề cho bản thân là một quyết định không phải dễ dàng. Nhiều kỳ tuyển sinh đã trôi qua cho thấy không ít thí sinh vẫn chọn nghề theo cảm hứng, phong trào mà bỏ qua 3 điều kiện tối cần thiết khi chọn nghề. Đó là: Đam mê, phù hợp với năng lực và khả năng có cơ hội việc làm sau khi ra trường.
Lâu nay, ở huyện Kế Sách (Sóc Trăng), nhiều người biết đến Trí Thức không phải chỉ vì em học giỏi mà vì em là một chú bé rất đặc biệt, sinh ra phải chịu sự thiệt thòi lớn, hai cánh tay em không có bàn tay tròn vẹn, cũng không có đầy đủ các ngón tay.
Cuộc sống sinh viên nơi đất khách quê người với bao bộn bề phải lo toan. Vừa học, vừa làm kiếm thêm tiền đóng học phí, trang trải cuộc sống, thế nhưng, suốt gần 5 năm qua, Lê Viết Hào luôn là sinh viên giỏi xuất sắc, với trung bình 9 kỳ đạt 8,65 điểm.
Chiều 4-12, em Nguyễn Thanh T., học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Bình Nhì 1, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang), vẫn còn trong tình trạng lơ mơ, chưa tiếp xúc được với người thân sau bốn ngày điều trị tại BV Nhi đồng 1 (TP.Hồ Chí Minh) do uống thuốc trừ sâu.
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm đang có chiều hướng gia tăng. Những sinh viên ngành nghề từng được xem là “đắt hàng” nhất như ngân hàng, tài chính cũng lao đao tìm việc. Trong bối cảnh này, sinh viên cần phải làm gì?
Thi thử trước mỗi mùa tuyển sinh luôn được nhiều phụ huynh và các thí sinh chọn lựa như một kỳ thi sát hạch phương pháp đánh giá thực lực, khả năng trúng tuyển… Điều đó dẫn đến tình trạng các trung tâm luyện thi đua nhau tổ chức thi thử để thu phí của thí sinh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo