Tìm kiếm: hổ-mang-chúa
Con mồi của hổ mang chúa là một loài rắn cực kỳ nguy hiểm.
Những người chưa bao giờ đến Kenya thường nghĩ nơi đây chỉ dành cho hoạt động đi săn trong rừng (safari). Nhưng Kenya - Điểm du lịch số 1 của Đông Phi không chỉ dừng lại ở đó, du khách có thể trải nghiệm nhiều cuộc phiêu lưu ở cả nông thôn và thành thị khi đến với đất nước của Châu Phi này.
Đây là loài rắn gì mà lại chui vào các hang ếch để ẩn náu.
Một trận chiến sinh tử mà chỉ khi có một loài bỏ mạng thì trận chiến mới kết thúc.
Loài rắn vốn nguy hiểm và bí ẩn. Chính điều này thôi thúc sự tìm hiểu của các nhà khoa học.
Một chuyên gia bắt rắn ở Ấn Độ gặp kết cục bi thảm sau khi nhiễm nọc độc của con rắn hổ mang màu đen.
Theo các chuyên gia, tỷ lệ sống sót của loại rắn hổ mang hai đầu là rất thấp.
Rắn cắn khoảng 5,4 triệu người mỗi năm, dẫn đến tử vong từ 81.000 đến 138.000 người, theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Con rắn nước đã phản công lại kẻ định ăn thịt mình.
Quảng Ngãi hiện tại đang là thời điểm chuyển từ mùa nắng sang mùa mưa, cũng là giai đoạn rắn hoạt động nhiều.
Con trăn này hoàn toàn bị hổ mang chúa áp đảo về cả kích thước lẫn sức mạnh.
Con rắn độc đã sử dụng tốc độ tuyệt hảo của mình để truy đuổi mục tiêu.
Chất độc tự nhiên từ các loài động vật được sử dụng như một loại thuốc giải độc nếu con người bị chúng cắn. Những nọc độc này là chất độc đa dụng. Công dụng dược phẩm của chúng là giảm đau, giảm huyết áp và phá vỡ cục máu đông. Đó là lý do tại sao chúng quý giá va được bán với "giá cắt cổ" như vậy.
Đây là loài rắn độc có răng nanh dài nhất thế giới, gấp 5 lần chiều dài răng nanh của rắn hổ mang chúa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo