Tìm kiếm: kẻ-đi-săn
Con trâu rừng xấu số bị sư tử hạ gục và ngoạm chặt, nhưng các đồng loại trong đàn đã không bỏ rơi con vật…
Có thể nói, cách dùng độc và kháng độc giữa các loại vật trong tự nhiên giống như một cuộc chiến tranh phức tạp. Cả con mồi lẫn kẻ đi săn đều phải cải tiến vũ khí chất độc hoặc khả năng kháng độc của mình liên tục. Điển hình là giữa rết và rắn.
Trong họ nhà thằn lằn, rồng Komodo cũng là loài có tốc độ nhanh nhất lên tới 20 km/h khi chạy.
Có lẽ cá sấu đã quên mất rằng trên cạn không phải là sở trường của chúng.
Trong họ nhà thằn lằn, rồng Komodo cũng là loài có tốc độ nhanh nhất lên tới 20 km/h khi chạy.
Ai bảo động vật sống không có tình nghĩa?
Trong cuộc chiến sinh tồn vùng tự nhiên hoang dã, trâu rừng và sư tử có rất nhiều "duyên, nợ" với nhau.
Là loài động vật có tính xã hội cao, sư tử thường săn mồi theo bầy đàn, điều này giúp chúng dễ dàng hơn trong việc hạ gục những con mồi lớn như trâu rừng châu Phi, linh dương đầu bò hay thậm chí cả hươu cao cổ.
Con báo hoa mai được ghi hình lại là một trong những kẻ đi săn thống trị khu hoang mạc.
Theo ước tính của các nhà động vật học, cứ 6 con linh dương đầu bò non mới sinh, chỉ có 1 con sống sót thành công sau năm đầu tiên của cuộc đời. Để điều này trở thành sự thật, ngoài may mắn còn cần rất nhiều đến sự nỗ lực của các bậc cha mẹ linh dương.
Với quá nhiều kinh nghiệm trận mạc, không ai nghĩ có ngày đàn sư tử phải "sững" người trước một miếng mồi ngon.
Cả hai kẻ đi săn đã tranh giành nhau con mồi béo bở và điều này vô tình giúp linh dương có cơ hội trốn thoát.
Rồng Komodo và rắn hổ mang đều là những kẻ săn mồi nguy hiểm trong thế giới tự nhiên nhờ sức mạnh vượt trội và khả năng dùng độc điêu luyện.
Vào thế bắt buộc phải chiến đầu, voi rừng chưa bao giờ phải ngán bất kỳ đối thủ nào.
Cái kết dành cho kẻ rình rập!
End of content
Không có tin nào tiếp theo