Tìm kiếm: khu-vực-kinh-tế
Trong suốt gần 40 năm đổi mới của đất nước, số lượng doanh nghiệp tư nhân tại TP Hồ Chí Minh bùng nổ, có những doanh nghiệp vươn lên thành những tập đoàn lớn, hoạt động đa ngành nghề, song con số đó không nhiều.
DNVN - Thể chế pháp luật chưa minh bạch, ổn định và thống nhất đang là rào cản lớn khiến doanh nghiệp khó bứt phá. Do đó, doanh nghiệp mong muốn cải cách thể chế phải đi vào thực chất để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong năm bản lề 2025.
DNVN - Khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trên quy mô toàn quốc cho thấy chỉ 32% doanh nghiệp cho biết sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh trong 2 năm tiếp theo.
Chiều 14/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo để đóng góp, hoàn thiện thêm một bước Đề án phát triển kinh tế tư nhân trình Bộ Chính trị.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
Báo cáo về tình hình lao động, việc làm quý I/2025 được Cục Thống kê, Bộ Tài chính công bố mới đây cho thấy, thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng so với quý trước và tăng ở hầu hết các địa phương, ngành kinh tế.
DNVN - Bộ Tài chính nhận định, lợi nhuận khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã còn thấp. Một bộ phận người lao động thuộc khu vực này còn có tâm lý đánh đổi môi trường lấy kinh tế theo tư duy tăng trưởng trước, làm sạch sau.
Cục Thống kê, Bộ Tài chính mới công bố, quý I/2025, cả nước có 36.400 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tổng số vốn đăng ký đạt gần 356.800 tỷ đồng. So cùng kỳ năm trước, số doanh nghiệp giảm 4%, song số vốn đăng ký tăng nhẹ 1,3%. Vốn đăng ký bình quân của 1 doanh nghiệp thành lập mới trong quý đạt 9,8 tỷ đồng, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 2024.
Bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tổng Bí thư Tô Lâm đã mở ra một tầm nhìn chiến lược, góp phần định hình lại tư duy phát triển nền kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, cần huy động mọi nguồn lực của khu vực tư nhân vào phát triển đất nước; tạo động lực cho kinh tế tư nhân; mạnh dạn, tin tưởng giao việc khó cho thành phần kinh tế này.
DNVN - AI ngày càng phát triển nhanh, dòng vốn đầu tư cho lĩnh vực khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo ngày càng gia tăng, cạnh tranh ngày càng khốc liệt về nguồn lực cho phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo... là những xu hướng mới tác động mạnh mẽ đến khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của Việt Nam.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Đóng góp lớn trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo