Tìm kiếm: kim-ngạch-xuất-khẩu-hàng-hóa
Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 11 tháng năm nay vẫn đạt mức xuất siêu kỷ lục 20,1 tỷ USD.
DNVN – Ghi nhận những nỗ lực và kết quả đạt được trong thực hiện “mục tiêu kép”, cũng như một số “điểm sáng” dần phục hồi và phát triển, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ đề nghị tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tăng tốc phát triển trong trạng thái mới, để hoàn thành chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 đã đề ra.
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực cả trực tiếp và gián tiếp từ dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong 8 tháng đầu năm vẫn đứng vững. Số liệu được công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy nhiều “điểm sáng” của kinh tế tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
Sau 8 tháng đầu năm, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong khi Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất.
Khu vực kinh tế trong nước vẫn tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất nhập khẩu khi kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu 8 tháng đều tăng so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu đạt 60,80 tỷ USD, tăng cao 15,3%; nhập khẩu đạt 72,05 tỷ USD, tăng 2,9%. Cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng ước tính xuất siêu 11,9 tỷ USD.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau khi thực thi sẽ tạo thêm động lực không chỉ cho các ông lớn mà còn là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi và phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh sự hỗ trợ của từ phía Chính phủ...
Kiên định với mục tiêu kép, kinh tế Việt Nam vẫn có những bước tăng trưởng nhất định.
Không chỉ tác động đến đầu vào của các ngành sản xuất, dịch bệnh diễn biến phức tạp trên toàn cầu còn ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam.
Không chỉ tác động đến đầu vào của các ngành sản xuất, dịch bệnh diễn biến phức tạp trên toàn cầu còn ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam.
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
DNVN - Các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm tiêu dùng các loại của Việt Nam đã được sắp xếp vào 8 phòng giao thương trực tuyến với những nhà nhập khẩu của Nhật Bản. Tại đây, doanh nghiệp Việt Nam đã giới thiệu, quảng bá và chào bán tới các nhà phân phối, nhập khẩu Nhật Bản đa dạng các sản phẩm.
Việt Nam đã xuất siêu sang nhiều thị trường trong khối CPTPP.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong tháng 5/2020, xuất nhập khẩu của Việt Nam mặc dù có sự cải thiện so với tháng 4/2020 nhưng vẫn sụt giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Tổng cục thống kê, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tác thương mại chính của Việt Nam gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu.
DNVN - Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, trong tháng 5/2020, các trung tâm du lịch đã đón được một lượng lớn du khách nội địa, các ngành bị thiệt nặng nề do dịch Covid-19 đã trở lại hoạt động tương đối nhộn nhịp. Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng, là động lực, đòn bẩy đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo